K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

Goi nFe=x,nR=y. 
56x+Ry=11,3. 
X+y=0,3. 
Tu 2 pt=>R<37,6.(1). 
Thi ngiem 2. 
=>nH2S04<0,4. 
=>12<R.(2). 
Tu 1 va 2=> 
12<R<37,6. 
R htri 2=>R la Mg.

29 tháng 6 2016

cho mk hỏi làm sao ra R=37,6 được

 

6 tháng 11 2016

Theo bài ra: nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol

nHCl < 0,5 x 1 = 0,5 mol

Các phương trình pứ xảy ra:

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

N + 2HCl ===> NCl2 + H2 ( đặt công thức chung của hỗn hợp là N)

0,05 0,05 ( giả thiết nhé bạn )

=> MN= 2 / 0,05 = 40 gam

Vì MFe = 56 > 40 => MM < 40 (1)

Mặt khác , ta có: MM > 4,8 / 0,5 = 9,6 (2)

Từ (1), (2), ta có 9,6 < MM < 40 và M hóa trị II

=> M là Magie

 

27 tháng 6 2018

vid răng khối lượng mol của M lại bé hơn 40 rứa

9 tháng 11 2018

19 tháng 7 2016

nH2=0,1 mol
Gọi R là khối lượng mol trung bình của Fe và kl hoá trị II
R + 2HCl ----> RCl2 + H2
-> R = 4/0,1 =40
-> M(kl)< 40 < 56(Fe) (1)
M + 2HCl -----> RCl + H2
0,5 0,5
nHCl=0,5mol
Theo đề bài: 2,4g KL hoá trị II không dùng hết 0,5 mol HCl
-> 2,4/M< 0,25
->M< 4,9 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
9,6< M <40
Duwaj vào bảng THHH -> M là Mg (24)

Thấy đúng thì follow nhé fb : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7 leuleu

19 tháng 7 2016

Mình cũng mới gặp bài này mới đây thôi,phương pháp này có thể sử dụng Bảng THHH có gì không hiểu lên hệ facebook mình : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7

26 tháng 8 2018

  • a)Gọi B là kl tb cùa M và Fe
    nH2=6,72/22,4=0,3 mol
    nHCl =0,2.3,5=0,7 mol
    B + 2HCl phimphaiBCl2 + H2
    0,3---0,6----0,3----0,3 mol
    Theo PT nHCl =2nH2
    0,7 >< 2.0,3
    => HCl dư
    B =12/0,3=40
    <=> M<40 (*) {vì 40<56)
    Mặt khác:
    nH2SO4 = 0,4 mol
    M + H2SO4phimphaiMSO4 + H2

    theo đb: nM<nH2SO4
    M> 3,6/0,4
    M>9(**)
    từ (*),(**)
    Suy ra: M là Mg (II) {vì 9<24<40}
    b.
    gọi x,y lll số mol Mg, Fe
    Mg + 2HClphimphaiMgCl2 + H2
    x-----2x-----------------x
    Fe + 2HClphimphaiFeCl2 +H2
    y-----2y--------------y
    24x + 56y=12
    x+y=0,3
    => x=0,15
    y=0,15
    Khối lượng Mg:
    mMg=0,15.24=3,6g
    % Mg=3,6/12 .100%=30%
    %Fe=70%
26 tháng 8 2018

cảm ơn bạn nhé.

14 tháng 1 2019

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

11 tháng 3 2021

\(n_{HCl}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_M+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_M=8+0.4\cdot36.5-0.2\cdot2=22.2\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=n_M=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a\left(56+M\right)=8\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+\dfrac{an}{2}=0.2\)

\(\Rightarrow a\left(1+\dfrac{n}{2}\right)=0.2\left(2\right)\)

\(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{a\left(56+M\right)}{a\left(1+\dfrac{n}{2}\right)}=\dfrac{8}{0.2}=40\)

\(\Rightarrow56+M=40\left(1+\dfrac{n}{2}\right)\)

\(\Rightarrow56+M=40+20n\)

\(\Rightarrow M-20n+16=0\)

\(BL:\)

\(n=2\Rightarrow M=24\)

\(M:Mg\)

\(\)

12 tháng 3 2021

\(a)n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2M + 2nHCl \to 2MCl_n + nH_2\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4(mol)\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 8 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 22,2(gam)\\ b) n_{Fe} = n_M = a(mol)\\ n_{H_2} = a + 0,5an = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = \dfrac{0,2}{1+0,5n}\\ \Rightarrow \dfrac{0,2}{1+0,5n}(56 + M) = 8\\ \Rightarrow M - 20n = -16\)

Với n = 2 thì M = 24(Mg)

Vậy M là Magie