Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N+5 +1e =>N+4
0,02 mol<=0,02 mol
2N+5 +2.4e =>2N+1
0,04 mol<=0,01 mol
ne nhận=ne nhường=0,06 mol
nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol
=>mNO3-=0,06.62=3,72g
mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g
nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol
=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M
Phương trình nhận electron:
N+5 + 8e → N2O
N+5 +1e→NO2
nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol
mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g
m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g
nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol
x =0.09:0,1=0,9M ==>> Đáp án thứ nhất
Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
nCu = 0,02; nAg = 0,005 → Tổng số mol e cho tối đa: = 0,02.2 + 0,005.1 = 0,45
nH+ = 0,09; nNO3- = 0,06 (dư)
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,06 0,045 0,015
Cu, Ag đã phản ứng hết
2NO + O2 → 2NO2
0,015 0,0075 0,015
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
0,015 0,015
Nồng độ mol HNO3 = 0,015:0,15 = 0,1 → pH = 1
Số mol H2 = 0,2 mol . số mol Cl2 = 0,175 mol
Đặt số mol Zn,Fe,Cu trong 18,5 g hỗn hợp lần lượt là a,b,c
Ta có phương trình : 65a + 56b + 64c =18,5 (1)
Số mol Zn,Fe,Cu trong 0,15mol hốn hợp lần lượt sẽ là at, bt, ct
Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl ta có phản ứng :
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
a a
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b b
ta có a+b = 0,2 (2)
cho 0,15 mol hốn hợp tác dụng với Cl2 ta cs phương trình phản ứng :
Zn + Cl2 ZnCl2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Cu + Cl2 CuCl2
Như vậy ta có phương trình : at + bt + ct = 0,175
Với at + bt + ct =0,15
Chia lần lượt 2 vế của 2 phương trình cho nhau ta được
= a -2b + c =0 (3)
Giải hệ phương trình (1),(2),(3) ta thu được a=0,1 . b= 0,1 c= 0,1
tôi ko hiểu chỗ "Số mol Zn,Fe,Cu trong 0,15 mol hỗn hợp lần lượt là at,bt ,ct" giải thích giùm mk đi
A. 184,1 gam và 91,8 gam.
B. 84,9 gam và 91,8 gam.
C. 184,1 gam và 177,9 gam.
D. 84,9 gam và 86,1 gam.
nFe = 0,1 & nFe(NO3)2 = 0,15
Phần khí Z: nNO = 0,09 & nN2O = 0,015
Đặt nAl = a và nNH4+ = b
Bảo toàn N —> nNO3- trong Y = 0,18 – b
nHCl = nH+ = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4+ = 0,51 + 10b
m muối = 56.0,25 + 27a + 18b + 62(0,18 – b) + 35,5(0,51 + 10b) = 47,455
Với KOH tối đa thì dung dịch sau đó chỉ còn lại: K+ (0,82), Cl- & NO3- như trên, AlO2- (a). Bảo toàn điện tích:
0,51 + 10b + 0,18 – b + a = 0,82
Giải hệ —> a = 0,04 & b = 0,01
mAl = 1,08 gam
Chọn B
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Đáp án B
Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn electron cho phản ứng của X với HNO3, ta có :
Dung dịch Y gồm Fe3+, Cu2+, SO 4 2 - , NO 3 - , H+. Khi cho Cu (tối đa) vào Y, Cu bị oxi hóa bởi (H+, NO 3 - ) và Fe3+. Vậy bản chất của bài toán là: Hỗn hợp Cu2S, FeS2 và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, giải phóng hỗn hợp khí NO, NO2 và tạo ra dung dịch Z. Dung dịch Z có các ion Fe2+, Cu2+, SO 4 2 - , ion còn lại là H+ hoặc NO 3 - . Vì
nên ion còn lại trong dung dịch Z là ion âm để cân bằng điện tích, đó là ion NO 3 - .
Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn điện tích trong dung dịch Z và bảo toàn nguyên tố N, ta có :