Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khi hấp thụ SO2 hết vào dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng sau:
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH → NaHSO3
Gọi
Khi đó
Gọi n là hóa trị của M.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Mặt khác
nên
Là Cu
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Coi hh chất rắn gồm M và O.
⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS
\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Al.
Đáp án A.
Do NaOH dư nên có phản ứng
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
0,3 0,3 (mol)
Gọi hóa trị của M là x
Bảo toàn e ta có nM.x = nSO2.2 => nM = 0,6/x
MM = 32x, Với x = 2, M = 64 (Cu)
nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol)
Fe + S -to-> FeS
0.2________0.2
FeS + H2SO4 => FeSO4 + H2S
0.2____________________0.2
VH2S = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)
\(\Rightarrow V_{H_2S}=0,2.22,4=4,48l\)
Đáp án C
Vì khi thêm HCl thì khối lượng chất rắn khan thu được tăng lên nên ở lần 1 kim loại phản ứng dư và HCl hết, lần 1 có
nếu ở lần 2 kim loại vẫn dư và HCl hết thì tổng số mol HCl 2 lần là 0,36 + 0,24 = 0,6
Mà 2 lần có
nên lần 2 kim loại đã phản ứng hết.