Hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

Đáp án C

 

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

nên

 Nên ne nhường(1) =  ne nhường(2)

Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim loại có nhiều hóa trị.

Mà kim loại có hóa trị I, II  hoặc III.

Kết hợp với

Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thể hiện hóa trị III  khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng).

Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở các lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO3)3 3 mol RSO4.

Theo giả thiết ta có:

hay R + 96 = 62,81%(R +186)ÛR = 56ÞR là Fe.

Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO2 tạo thành là:

Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2

A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol Fe và 4 mol O.

Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O.

nB = 0,03.

Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử N + 5  nhận để thu được 1 mol NxOy

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Þ NxO là .

Khi đó

11 tháng 7 2019

Đáp án C

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Mà n N O 2 = 3 n H 2   n ê n   n e   n h ư ờ n g ( 1 )   =   n N O 2 n e   n h ư ờ n g ( 2 ) =   2 n H 2

Nên ne nhường(1) =3/2 ne nhường(2)

Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim loại có nhiều hóa trị.

Mà kim loại có hóa trị I, II  hoặc III.

Kết hợp với 

n e   n h ư ờ n g ( 1 ) n e   n h ư ờ n g ( 2 ) =   n R .   h o a t r i 1 n p . h o a t r i 2 = 3 2

 

Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thể hiện hóa trị III  khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng).

Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở các lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO3)3 3 mol RSO4.

Theo giả thiết ta có:

  m R S O 4 =   62 , 81 % m R ( N O 3 ) 2

hay R + 96 = 62,81%(R +186)ÛR = 56ÞR là Fe.

Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO2 tạo thành là: n NO2= 3nFe=9 

Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2

A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol Fe và 4 mol O.

Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O.

nB = 0,03.

Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử  nhận để thu được 1 mol NxOy

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Khi đó:

a) Thể tích nước cần dùng để pha loãng.

Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%

100ml × 1,84 g/ml = 184g

Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên

Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất.

Khối lượng nước cần bổ sung vào 100ml dung dịch H2SO4 98% để có được dung dịch 20%.

901,6g – 184g = 717,6g

Vì D của nước là 1 g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.

b) Cách tiến hành khi pha loãng

Khi pha loãng lấy 717,6 ml H2O vào ống đong hình trụ có thể tích khoảng 2 lít. Sau đó cho từ từ 100ml H2SO4 98% vào lượng nước trên, đổ axit chảy theo một đũa thủy tinh, sau khi đổ vài giọt nên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đều. Không được đổ nước vào axit 98%, axit sẽ bắn vào da, mắt ... và gây bỏng rất nặng

21 tháng 4 2017

a) Thể tích nước cần dùng để pha loãng.

Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%

100ml × 1,84 g/ml = 184g

Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên

Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất.

Khối lượng nước cần bổ sung vào 100ml dung dịch H2SO4 98% để có được dung dịch 20%.

901,6g – 184g = 717,6g

Vì D của nước là 1 g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.

b) Cách tiến hành khi pha loãng

Khi pha loãng lấy 717,6 ml H2O vào ống đong hình trụ có thể tích khoảng 2 lít. Sau đó cho từ từ 100ml H2SO4 98% vào lượng nước trên, đổ axit chảy theo một đũa thủy tinh, sau khi đổ vài giọt nên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đều. Không được đổ nước vào axit 98%, axit sẽ bắn vào da, mắt ... và gây bỏng rất nặng

3 tháng 12 2016

Bài này tương tự, tham khảo.

Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Bài làm

Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)

Theo bài ra ta có các PTHH :

RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O

RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.

Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)

Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4

R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg

Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%

Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%

3 tháng 12 2016

chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10

1 tháng 1 2017

nMg=0,1(mol)

PT: Mg+2HCl--->MgCl2+H2

TPT: nH2=nMg=0,1(mol)

V\(_{H2}\)=2,24(l)

nMgCl2=nMg=0,1(mol)

mMgCl2=0,1.95=9,5(g)

Mik lm z nếu đề cho HCl dư thoy nhưng theo mik nghĩ có lẽ đề bạn gõ thiếu nồng độ mol của HCl bài này sẽ lq đến chất dư ( mik nghĩ z )

21 tháng 4 2017

Các phương trình hóa học là.Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

30 tháng 4 2018

\(m_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2H_2SO_4\rightarrow2MgSO_4+SO_2+H_2\)

________x________________________________x

PTHH: \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow2CuSO_4+SO_2+H_2\)

_______y_________________________________y

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=11,2\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%Mg=\dfrac{0,2.24}{11,2}.100\%\simeq42,85\%\)

\(\Rightarrow\%Cu=100\%-42,85\%=57,15\%\)