Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2016

nH2=11,2/22,4=0,5 mol

nH2O=13,5/18=0,75 mol

\(CH2=CH-CHO\)+\(H2\) => \(CH3CH2CH2OH\)

\(Na+H2O\rightarrow NaOH+\frac{1}{2}H_2\)

0,75 mol\(\Leftarrow\)0,75 mol         \(\Rightarrow\)0,375 mol

\(CH3CH2CH2OH\)+\(Na\rightarrow CH3CH2CH2ONa+\frac{1}{2}H2\)

0,25 mol\(\Leftarrow\)               0,25 mol\(\Leftarrow\)      0,25 mol\(\Leftarrow\)    0,125 mol

n\(CH3CH2CH2ONa\) =0,25 (mol)= n\(CH3CH2CH2OH\)

=>m\(CH3CH2CH2OH\)=60.0,25=15g

C% của X=15/(15+13,5).100%=52,63% 

\(\rightarrow A\)

21 tháng 5 2016

nH2=11,2/22,4=0,5 mol

nH2O=13,5/18=0,75 mol

CH2=CHCHOH2 => CH3CH2CH2OH

                                        0,25 mol

Na      + H2O =>    NaOH + ½ H2H2

0,75 mol<=0,75 mol                 =>0,375 mol

CH3CH2CH2OH + Na =>CH3CH2CH2ONa.    +½ H2

0,25 mol<=               0,25 mol<=      0,25 mol<=     0,125 mol

nCH3CH2CH2ONa=0,25 mol=nCH3CH2CH2OH

=>mCH3CH2CH2OH=60.0,25=15g

C% của X=15/(15+13,5).100%=52,63% chọn A

17 tháng 4 2017

Chọn đáp án C.

18 tháng 4 2017

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.

B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.

C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng

D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.

17 tháng 4 2017

Chọn đáp án C.

18 tháng 4 2017

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.

B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.

C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng

D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.

17 tháng 4 2017

Chọn C.

Vì chỉ rõ các ion nào đã tác dụng với nhau làm cho phản ứng xảy ra.

28 tháng 10 2016

2P => Ca3P2 => 2PH3 => P2O5

=> nP2O5 = 1/2 nP = 0,1

6NaOH + P2O5 => 2Na3PO4 + 3H2O

0,1------> 0,2

CM Na3PO4 = 0,2/0,5 = 0,4M

17 tháng 4 2017

Chọn D.

Dung dịch chất điện li dẫn điện được do sự chuyển dịch của cả cation và anion.

25 tháng 9 2018

undefined

26 tháng 9 2018

Tui thấy bác lủng kiến thức nhiều rồi đó nha.

10 tháng 9 2018

Áp dụng ĐLBT điện tích

0,07 - 2x - 0,1 = 0 =>x=0,015 mol

y + 2z =0,02

trộn X với Y có H+ >< OH- Ba2+ >< SO42-

dd có pH=2 => dd có mt axit => H+ dư OH- hết => \(\left[H^+\right]\)=0,01 => nH+=0,005

H+ + OH- ------> H2O

bđ y 0,1

pư 0,1 <- 0,1

spư y-0,1

=> y - 0,1 = 0,005 => y = 0,105 mol =.> z =

có sai đề k bạn

11 tháng 9 2018

đề k sai bạn nhé

17 tháng 4 2017

khoanh vào C

17 tháng 4 2017

Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:

– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+

Ví dụ: HCl → H+ + Cl–

– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–

Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–

– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.

Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+

2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.

Ví dụ : H2SO4, H3PO4….

Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….

3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-

Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.

Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.

3 tháng 12 2017

C

18 tháng 6 2018

ý C nke