Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3
MCO3(x)+2HCl(2x)→MCl2(x)+H2O+CO2(x)MCO3(x)+2HCl(2x)→MCl2(x)+H2O+CO2(x)
N2(CO3)3(y)+6HCl(6y)→2NCl3(2y)+3H2O+3CO2(3y)N2(CO3)3(y)+6HCl(6y)→2NCl3(2y)+3H2O+3CO2(3y)
Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có
(M+60)x+(2N+180)y=3,34(M+60)x+(2N+180)y=3,34
⇔Mx+2Ny+60(x+3y)=3,34(1)⇔Mx+2Ny+60(x+3y)=3,34(1)
Ta lại có: nCO2=0,89622,4=0,04nCO2=0,89622,4=0,04
⇒x+3y=0,04(2)⇒x+3y=0,04(2)
Thế (2) vào (1) ta được: Mx+2Ny+60.0,04=3,34Mx+2Ny+60.0,04=3,34
⇔Mx+2Ny=0,94(3)⇔Mx+2Ny=0,94(3)
Ta cần tính: mhhm=(M+71)x+(N+106,5).2ymhhm=(M+71)x+(N+106,5).2y
=Mx+2Ny+71(x+3y)=0,94+71.0,04=3,78
Gọi .... ( tự làm nha :) )
PTHH: Mg+ 2HCl ==> MgCl2 + H2
a a a (mol)
2Al+ 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
b b 1,5 (mol)
Cu ko phản ứng vs HCl ở đk thường
===> khí X: là H2
chất rắn ( ko phải muối nha) : Cu
dd Z: dd MgCl2 và dd AlCl3
nhìn vào PTHH ta có hệ: mMg +mAl = 24a + 27b = mHỢPkim - mCu
===> 24a + 27b= 6.6 (1)
nH2(thu đc) = 7,84/22.4 = 0.35
====> a+1.5b=0.35 (2)
Từ (1)(2) ==> a=0.05 b=0.2
nhìn vào PTHH: bạn tự làm tiếp nhá, chú ý số mol ý
1/ PTHH: Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
nhìn vào PTHH ta thấy: 2nH2(thu đc)= nHCl(phản ứng)
===> nH2(thu đc)= 1,12/22,4 = 0.05
nHCl(phản ứng)= 0.05x2 = 0.1
áp dụng định luật BTKL: mMUỐI KHAN = mKL + mHCl - mH2
= 17.5 + 0.1x 36,5 - 0,05x 2 = 21.05 (g)
nHCl=0,35
1,54 gam k tan trong dd axit HCl là Cu
=> mKL phản ứng là 10,14 - 1,54 = 8,6 g
=> MMuoi=8,6 + 0,35.71 = 33,45g
1. 2R (0,06/n mol) + 2nHCl \(\rightarrow\) 2RCln + nH2\(\uparrow\) (0,03 mol).
Nguyên tử khối của R là M=1,95/(0,06/n)=65n/2 (g/mol).
Với n=1, M=65/2 (loại).
Với n=2, M=65 (g/mol), suy ra R là kim loại kẽm (Zn).
Với n=3, M=65/3 (loại).
Dung dịch Y chứa ZnCl2 (0,06/2=0,03 (mol)).
Lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03 mol.
Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03.136=4,08 (g).
2. Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là M', nhỏ hơn 65n/2 (g/mol).
Với n=1, M'<32,5 (g/mol), M' có thể là 23 (Na), loại 39 (K).
Với n=2, M'<65 (g/mol), M' có thể là 56 (Fe) hoặc 40 (Ca) hoặc 24 (Mg), loại 137 (Ba).
Với n=3, M'<97,5 (g/mol), M' có thể là 27 (Al).
Không thể là đồng (Cu), vì đồng không tác dụng với dung dịch HCl.
RO+H2SO4→ RSO4+H2ORO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2ORCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3RCO3
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a(R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg
Y là Cu không tan trong dd HCl
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,0375<-0,01875
=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)
Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D