Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hòa tan hỗn hợp 1,69g Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được Vml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:
A.20
B.40
C.30
D.10
Giải thích:
\(H2SO4.3SO3+H2O=4H2SO4\)
\(n\left(o\le um\right)=0.005mol\)
\(\Rightarrow nH2SO4=0.005.4=0.02mol\)
\(H2SO4+2KOH=K2SO4+H2O\)
\(\Rightarrow nKOH=0.04\)
\(\Rightarrow\) Giá trị của V là: 40

nNaOH = 0,1.0,175 = 0,0175 (mol)
\(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O\rightarrow\left(n+1\right)H_2SO_4\)
\(\dfrac{0,00875}{n+1}\)....................................0,00875...........(mol)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,00875.......0,0175...........................................(mol)
Ta có: \(n_{H_2SO_4.nSO_3}=\dfrac{0,826}{98+80n}=\dfrac{0,00875}{n+1}\)
\(\Leftrightarrow\) n = 0,25 (mol)
\(\Rightarrow\) Tỉ lệ số mol giữa SO3 và H2SO4 trong mẫu oleum là n:1=0,25:1=1:4
m gam hỗn hợp: \(\left\{{}\begin{matrix}Zn\\Cu\end{matrix}\right.\)
Khi cho hỗn hợp Zn và Cu vào HCl dư thì chỉ có Zn tác dụng:
\(Zn\left(0,2\right)+2HCl--->ZnCl_2+H_2\left(0,2\right)\)\((1)\)
Khí thu được là H2
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1) \(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
Khi cho hỗn hợp trên qua H2SO4 đặc nóng thì:
\(Zn\left(0,2\right)+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^o->ZnSO_4+SO_2\left(0,2\right)+2H_2O\)\((2)\)
\(Cu\left(0,1\right)+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^o->CuSO_4+SO_2\left(0,1\right)+2H_2O\)\((3)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1) và (2) \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65.100}{0,2.65+0,1.64}=67,01\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=32,99\%\)

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
nAl=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nH2=nH2SO4=\(\dfrac{3}{2}\)nAl=0,3(mol)
mH2SO4=98.0,3=29,4(g)
VH2=22,4.0,3=6,72(lít)

nBr2=0,05 mol
SO2 + Br2 + H2O =>H2SO4 +2HBr
0,05 mol<=0,05 mol
Chỉ có Cu pứ vs H2SO4 đặc nguội
Cu =>Cu+2 +2e
0,05 mol<= 0,1 mol
S+6 +2e =>S+4
0,1 mol<=0,05 mol
=>nCu=0,05 mol=>mCu=3,2g
=>mAl=5,9-3,2=2,7g
=>nAl=0,1 mol
Tổng nhh cr=0,1+0,05=0,15 mol

1.
a)
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , HNO3 (nhóm 1 )
Quỳ tím chuyển thành màu xanh : KOH , Ba(OH)2 ( nhóm 2 )
Quỳ tím không xảy ra hiện tượng : NaCl và NaNO3 (nhóm 3 )
*Cho AgNO3 vào ( nhóm 1 ) ta được :
Kết tủa trắng : HCl
\(AgNO3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO3\)
Không xảy ra hiện tượng : HNO3
*Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được :
Kết tủa trắng : NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
Không xảy ra hiện tượng :NaNO3
*Cho H2SO4 vào ( nhóm 2) ta được :
Kết tủa trắng : Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Không xảy ra hiện tượng : KOH
b)
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , H2SO4 (nhóm 1)
Quỳ tìm chuyển thành màu xanh : NaOH
Không xảy ra hiện tượng :NaCl , NaBr ; NaI (nhóm 2)
*Cho AgNO3 vào (nhóm 1) ta được
Kết tủa trắng HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Không xảy ra hiện tượng H2SO4
Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được
Kết tủa trắng là : NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Chuyển thành màu vàng nhạt là :NaBr
\(AgNO3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)
Chuyển thành màu vàng : NaI
\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)
2.
Cho hỗn hợp X vào HCl chỉ có Fe phản ứng:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)=n_{Fe}\)
Cho X tác dụng với Cl2
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
\(\rightarrow n_{FeCl3}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{FeCl3}=0,02.\left(56+35,5.3\right)=3,25\left(g\right)\)
\(m_{CuCl2}=7,3-3,25=4,05\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{CuCl2}=\frac{4,05}{64+35,5.2}=0,03\left(mol\right)=n_{Cu}\)
\(\rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,03.64=3,04\left(g\right)\)
3.
Gọi số mol Al là x; Fe là y
\(\rightarrow27x+56y=8,3\left(g\right)\)
\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Fe}=1,5x+y=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Giải được \(x=y=0,1\)
\(\rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{2,7}{8,3}=32,5\%\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-32,5\%=67,5\%\)
Ta có muôí gồm AlCl3 và FeCl2
\(\rightarrow m_{muoi}=0,1.\left(27+35,5.3\right)+0,1.\left(56+35,5.2\right)=20,05\left(g\right)\)
b) Ta có: nHCl phản ứng=2nH2=0,5 mol
\(n_{HCl_{tham.gia}}=0,5.120\%=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)

nFe = 0,24 (mol)
*TH1: H2SO4 đặc còn dư sau phản ứng
2Fe + 6H2SO4 (đặc) -t\(^o\)-> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
0,24..............................................0,12
Theo (1) nFe2(SO4)3 = 0,12 (mol)
=> m muối = 0,12 . 400 = 48 (g) > 42,24 (g)
=> Loại
*TH2: H2SO4 tác dụng hết, Fe còn dư sau phản ứng với H2SO4.
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe pứ ở phương trình (2) và (3)
2Fe + 6H2SO4 (đặc) -t\(^o\)-> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)
a..........3a...................................0,5a.............1,5a
Fe + Fe2(SO4)3 ---> 3FeSO4 (3)
b......................................3b
Ta có: a + b = 0,24 (I)
0,5a.400 + 3b.152 = 42,24 (II)
Từ (I) và (II) ta được: b < 0 (loai)
Chịu :V Chỉ là lúc đầu định hình ra cách giải, nhưng nghiệm thế này thì khó
Bài này ra 2 muối sắt cơ. Là FeSO4 và Fe2(SO4)3
Do H2SO4 đặc hết, Fe dư nên xẩy ra pứ
Fe + Fe2(SO4)3 \(\rightarrow\)3FeSO4
Đáp án C
Số mol NaOH là: n NaOH = 0 , 16 . 1 = 0 , 16 mol
Đặt công thức của oleum là H 2 SO 4 . nSO 3
Oleum tác dụng với H 2 O :
H 2 SO 4 . nSO 3 + nH 2 O → ( n + 1 ) H 2 SO 4 ( 1 )
Dung dịch Y là dung dịch H 2 SO 4 . Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH: