Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`PTPƯ: Zn + H_2 SO_4-> ZnSO_4 + H_2↑`
`n_[Zn] = [ 6,5 ] / 65= 0,1 (mol)`
Theo `PTPƯ` có: `n_[ZnSO_4] = n_[Zn] = 0,1 (mol)`
`-> m_[ZnSO_4] = 0,1 . 161 = 16,1 (g)`
a. PTHH: Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2
nZn = 15,6 / 65 = 0,24 (mol)
nH2SO4 = 39,2 / 98 = 0,4 (mol)
Lập tỉ lệ => Zn hết, H2SO4 dư
=> nH2SO4(dư) = 0,4 - 0,24 = 0,16 (mol)
Theo phương trình, nH2 = nZn = 0,24 (mol)
=> VH2(đktc) = 0,24 x 22,4 = 5,376 (lít)
b. Dung dịch thu được có ZnSO4 và H2SO4 dư
=> mH2SO4 = 0,16 x 98 = 15,68 (gam)
Theo phương trình, nZnSO4 = nZn = 0,24 (mol)
=> mZnSO4 = 0,24 x 161 = 38,64 (gam)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
\(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)
nH2= 1,344/22,4=0,06mol => mH2= 0,06.2=0,12gam
Từ 3 phương trình phản ứng trên ta thấy nH2SO4=nH2=0,06mol
=>mH2SO4=0,06.98=5,88gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mX+mH2SO4=mMuối+mH2
=> mMuối= 3,22+5,88-0,12=8,98 gam
Vậy m=8,98 gam
Giải:
- Gọi CTHH chung của 3 kim loại : X (hóa trị II)
=> PTHH: X + H2SO4 ----> XSO4 + H2
Theo bài ra ta có: n\(H_2\)= \(\dfrac{1,344}{22,4}\)= 0,06 (mol)
=> m\(H_2\)= \(0,06.2=0,12\left(gam\right)\)
Theo PTHH : n\(H_2SO_4\)= n\(H_2\)= 0,06 (mol)
=> m\(H_2SO_4\)= \(0,06.\left(2+32+4.16\right)=5,88\left(gam\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_X+m_{H_2SO_4}=m_{XSO_4}+m_{H_2}\)
=> \(m_{XSO_4}=m_X+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=3,22+5,88-0,12=8,98\left(gam\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(1\right)\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\left(2\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(3\right)\)
_ \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
Theo PTHH(1,2,3): \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7.100}{10}=147\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_{ddY}=m_{hhX}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}\)
\(=5,2+147-0,3=151,9\left(g\right)\)
2Al +3H2SO4 ->Al2[SO4]3 +3H2
ta có nH2= 3,36:22,4=0,15 mol
theo pthh;nAl=2/3 nH2=0.1 mol
=>mAl=0,1.27=2.7g
theo pthh;nH2SO4 =nH2=0,15 mol
=>mH2SO4 =0,15 .98=14,7 g
=>mddH2SO4 =14,7.100:49=30 g
mH2=0,15.2=0.3g
=>mdd sau pu =2,7+30-0,3=32,4g
theo pthh nAl2[SO4]3 =1/3 nH2 =0,05 mol
=>mAl2[SO4]3 =0,05.342=17,1 g
=>C% DD sau pu =17,1:32,4.100=52,78%
ta co pthh:2Al+3H\(_2\)SO\(_4\)\(\rightarrow\)Al\(_2\)(SO\(_4\))+3H\(_2\)
ta có n\(_{H_2}\)=3,36\(\div22,4\)
=0,15(mol)
theo pthh ta có :n\(_{Al}\)=\(\dfrac{2}{3}\)n\(_{H_2}\)
=\(\dfrac{2}{3}\times0,15\)
=0,1(mol)
ta lại có :n\(_{H_2}\)\(_{SO_4}\)=n\(_{H_2}\)=0,15(mol)
\(\Rightarrow\)m\(_{H_2}\)\(_{SO_4}\)=0,15\(\times\)98
=14,7
\(\Rightarrow\)mdd=(14,7\(\times\)100)\(\div\)49%
=30(g)
ta có n\(_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\)=\(\dfrac{1}{3}\)n\(_{H_2}\)
=\(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)0,15
=0,05(mol)
\(\Rightarrow\)m=0,05*342
=17,1(g)
\(\Rightarrow\)C%=\(\dfrac{17,1}{32,4}\)\(\times\)100
=52,7(%)
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\)ZnSO4 + H2
Ta có: nZn=\(\frac{6,5}{65}\)=0,1 mol
mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam
\(\rightarrow\) nH2SO4=\(\frac{39,2}{98}\)=0,4 mol
Vì n H2SO4 > nZn nên H2SO4 dư
\(\rightarrow\) nH2SO4 dư=0,4-0,1=0,3 mol
Ta có: nZnSO4=nH2=nZn=0,1 mol \(\rightarrow\) V H2=0,1.22,4=2,24 lít
Dung dịch sau phản ứng chứa ZnSO4 0,1 mol và H2SO4 dư 0,3 mol
\(\rightarrow\)mZnSO4=0,1.(65+96)=16,1 gam
mH2SO4 dư=0,3.98=29,4 gam
BTKL: m dung dịch X=6,5+200-0,1.2=206,3 gam
\(\rightarrow\)%mZnSO4=16,1/206,3=7,8%
%mH2SO4 dư=29,4/206,3=14,25%
Giải:
Số mol của Zn là:
nZn = m/M = 6,5/65 = 0,1(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
--------0,1--------0,1----------------0,1-------0,1--
Khối lượng chất tan trong dung dịch A là:
mZnSO4 = n.M = 0,1.161 = 16,1(g)
Vậy ...