Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Hướng dẫn Ta có:
Cl + AgNO3 → NO3 + AgCl
0,13 mol 0,13 mol
=> ( + 35,5).0,13 = 6,645 → = 15,62
Mà 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau → Li (7) và Na(23)
\(n_{AgCl}=n_{AgNO3}=0,24\left(mol\right)\)
Muối clorua + AgNO3 \(\rightarrow AgCl\downarrow+\) muối Y
\(m_{AgNO3}=40,8\left(g\right)\)
Vậy mmuối Y = \(11,88+40,8-34,44=18,24\left(g\right)\)
phần pt là sao z bạn mk ko hiểu lắm bạn có thể giải thích phần pt dc k
MCl + AgNO3 -> AgCl + MNO3 (M là hai kim loại kiềm)
mol: 0,13 0,13
Ta có : (M+35,5).0,13 = 6,645
=> M = 15,62
Hai kim loại kiềm trên là Li và Na.
Gọi chung 2 muối clorua là RCl
\(\Rightarrow n_{RCl}=n_{AgCl}=\frac{18,655}{143,5}=0,13\left(mol\right)\)
\(\overline{M_{RCl}}=\frac{6,645}{0,13}=51,1=R+35,5\)
\(\Rightarrow R=15,6\Rightarrow\) Hai kim loại kiềm là Li (7) và Na (23)
Đáp án C
Gọi công thức chung của NaX và NaY là NaM.
NaM + AgNO3 → AgM↓+NaNO3
0,03 →0,03 (mol)
=> M = 50,3 => X,Y lần lượt là Cl và Br
Gọi CT chung của 2 muối là NaZ.
Ta có: \(n_{NaZ}=\dfrac{31,84}{23+M_Z}\left(mol\right)\)
\(n_{AgZ}=\dfrac{57,34}{108+M_Z}\left(mol\right)\)
BTNT Z, có: \(n_{NaZ}=n_{AgZ}\Rightarrow\dfrac{31,84}{23+M_Z}=\dfrac{57,34}{108+M_Z}\)
\(\Rightarrow M_Z\approx83,133\left(g/mol\right)\)
Mà: X, Y thuộc 2 chu kì kế tiếp của nhóm VIIA.
→ Br, I
Tham khảo: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hóa trị II) vào nước được dung dịch X [đã giải] – Học Hóa Online
Đây là mình hỏi công tguwsc của hai muối mà b?