K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

\(n_{Al}\)= 0.2 mol

2\(Al\) + 3\(H_2SO_4\)---> \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) + 3\(H_2\)

0.2 0.3 0.1 0.3

--> \(m_{H_2SO_4}\)= 0.3 . 196 = 58.8g

---> C%\(H_2SO_4\)=\(\dfrac{m}{m_{dd}}\).100%=\(\dfrac{58.8}{500}.100\%=11.76\%\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3=0.3.342=102.6g}\)

\(C\%Al_2\left(SO_4\right)_3=\dfrac{m}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{102.6}{500}.100\%=20.52\%\)

19 tháng 6 2018

Giải:

Số mol Al2O3 là:

nAl2O3 = m/M = 10,2/102 = 0,1 (mol)

PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O

-----------0,1---------0,3----------0,1---------0,3---

Nồng độ mol của dd H2SO4 phản ứng là:

CMH2SO4 = n/V = 0,3/0,2 = 1,5 (M)

=> a = 1,5

Nồng độ mol dd sau phản ứng là:

CMAl2(SO4)3 = n/V = 0,1/0,2 = 0,5 (M)

Vậy ...

19 tháng 6 2018

n Al2O3\(=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

Đổi : 200ml=0,2l

\(Ptr:Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

..............1..............3....................1...................3

...........0,1mol\(\rightarrow\)0,3mol....\(\rightarrow\).....0,1mol....\(\rightarrow\)0,3mol

Nồng độ mol của dung dịch H2SO4

\(C_MH_2SO_4=a\left(M\right)=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)

Nồng độ mol của dd Al2(SO4)3 thu được là:

\(C_MAl_2\left(SO_4\right)_3=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

26 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/BxLx4PR.jpg
26 tháng 8 2019

Nguyễn Ngọc Phương Anh =.=" ừ đr, do mình bất cẩn, bạn chú ý chỗ đó để sửa lại nha!

4 tháng 10 2016

a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )

+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )

- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl

                           BaCl2 + H2SO4  → BaSO4↓ + 2HCl

- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl

                          Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓  + 2NaOH

b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3

             CaO + H2O → Ca(OH)2

             K2O + H2O → 2KOH

             BaO + H2O → Ba(OH)2

- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO

             Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O

           BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2

c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2

             SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4 

- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

 

4 tháng 10 2016

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 

b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol

nMg = 1,2 : 24 = 0,05

Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg

  Mg             +   2HCl     →      MgCl2      +         H2 

0,05mol                                   0,05mol            0,05 mol

=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit

c)  CM MgCl2\(\frac{0,05}{0,05}=1\)M

20 tháng 9 2017

Mg + 2HCl ->MgCl2 + H2

nMg=\(\dfrac{18}{24}=0,75\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta cso:

nMg=nH2=0,75(mol)

VH2=0,75.22,4=16,8(lít)

b;

Theo PTHH ta cso:

2nMg=nHCl=1,5(mol)

mHCl=1,5.36,5=54,75(g)

C% dd HCl=\(\dfrac{54,75}{500}.100\%=10,95\%\)

20 tháng 9 2017

Câu 2 tự làm nhé gấn giống câu 1

19 tháng 6 2016

ZnO + H2SO4 = ZnSO4 + H2O

0.1mol:2.32mol

=> H2SO4 dư theo ZnO

=> khối lượng axits tham gia: 0,1.(2+32+16.4)=9.8g

=> khối lượng muối : mZnSO4=0.1(65+32+16.4)=16.1g 

nồng độ mol sau pu: CM=\(\frac{0.1}{0.58}\)=\(\frac{5}{29}\)

19 tháng 6 2016

hai chất rắn màu trắng là Cao và CaCo3

7 tháng 8 2016

nH2SO4=0,3mol

gọi x,y là số mol của Fe và FeO trog hh 

PTHH: Fe+H2SO4=> FeSO4+H2

             x-->x----------->x------->x

              FeO+H2SO4=>FeSO4+H2O

                y->   y------------>y---->y

theo đè ta có hpt: \(\begin{cases}56x+72y=18,49\\x+y=0,3\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}x=\frac{311}{1600}\\y=\frac{169}{1400}\end{cases}\)

=> mFe=\(\frac{311}{1600}.56=10,885g\)

=> mFeO=18,49-10,885=7,605g

bạn tính m muối rồi tính mdd muối

=> C%