K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

Gọi n là hóa trị của M

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Theo PT : \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\)

Ta có : \(\dfrac{3,78}{M}=\dfrac{0,42}{n}\)

Chạy nghiệm n=1,2,3

n=1 => M = 9 (loại)

n=2 => M=18 (loại ) 

n=3 => M=27 (chọn)

Vậy M là Al

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)

=> \(m_{AlCl_3}=0,14.133,5=18,69\left(g\right)\)

11 tháng 4 2022

a) gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

   0,5--------------------------0,75

n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol

=>VH2=0,75.22,4=16,8l

4 tháng 12 2021

\(a,PTHH:2X+6HCl\to 2XCl_3+3H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{X}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{X}=\dfrac{5,4}{0,2}=27(g/mol)\)

Vậy X là nhôm (Al)

\(c,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7(g)\)

27 tháng 6 2021

a)

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$2N + 6HCl \to 2NCl_3 + 3H_2$

$n_{H_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
Bảo toàn khối lượng : 

$18,4 + 1.36,5 = m + 0,5.2 \Rightarrow m = 53,9(gam)$

b)

Gọi $n_N = n_M = a(mol)$

Theo PTHH :

$n_{H_2} = 1,5a + a = 0,5 \Rightarrow a = 0,2$

Suy ra : 

0,2N + 0,2M = 18,4 

$\Rightarrow N + M = 92$

$\Rightarrow M = 92 - N$

Mà : 2N < M < 3N

$⇔ 2N < 92 - N < 3N$

$⇔ 23 < N < 30,6$

Với N = 27(Al) thì thỏa mãn . Suy ra M = 92 - 27 = 65(Zn)

Vậy 2 kim loại là Al và Zn

13 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Giả sử KL X có hóa trị n.

PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,78}{\dfrac{0,42}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: X là Al.

13 tháng 3 2023

Cảm ơn nhìu nhé :33

12 tháng 5 2021

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2,5}=0,16\left(l\right)\)

b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 24x + 56y = 8 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=x+y\left(mol\right)\)

⇒ x + y = 0,2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Fe}=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

12 tháng 5 2021

cj! Tại sao nH2 = n Mg + n fe vậy ạ ?

20 tháng 7 2021

Đặt kim loại M có hóa trị n khi phản ứng với 100g dung dịch HCl 20%

\(n_{HCl}=\dfrac{100.20\%}{36,5}=\dfrac{40}{73}\left(mol\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{40}{73n}\)<----\(\dfrac{40}{73}\)-------> \(\dfrac{40}{73n}\)---> \(\dfrac{20}{73}\) (mol)

Theo ĐLBTKL : 

=> \(m_{ddMCl_n}=\dfrac{40}{73n}.M+100-\dfrac{20}{73}.2=\dfrac{40.M}{73n}+\dfrac{7260}{73}\left(g\right)\)

\(C\%_{MCl_n}=\dfrac{\dfrac{40}{73n}.\left(M+35,5.n\right)}{\dfrac{40M}{73n}+\dfrac{7260}{73}}.100=23,36\)

Lập bảng :

n123
M91827
Kết luận Loại Loại Chọn (Al)

Vậy kim loại cần tìm là Nhôm (Al)

 

31 tháng 1

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12mol\\ n_M=n_{MCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,08mol\\ M_M=\dfrac{2,16}{0,08}=27g\)
Vậy kim loại M là Al
\(m_{MCl_3}=m_{AlCl_3}=0,08.133,5=10,68g\)

12 tháng 4 2023

a)

$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,3(mol)$
$V= 0,3.22,4 = 6,72(lít)$

b) Gọi CTTQ của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 16$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

12 tháng 4 2023

`3/2 n_(Al)` anh ơi