Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỏi 200 ml HCl ; 200 ml H2SO4 hay sao v; :3 nếu ko phải như thế này mk bí
200 ml cả hai nhé
Nhưng mà tính số mol hai cái đó cx đc mà
K đc xài ion+ j j đó đâu nha
Bài 1:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Hóa xanh -> dd Ba(OH)2 và dd NaOH (Nhóm I)
+ Hóa đỏ -> dd HCl và dd H2SO4 (Nhóm II)
- Nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào các dd nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 => dd Ba(OH)2
+ Không có kết tủa => dd NaOH
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2 NaOH
- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào nhóm II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 => dd H2SO4
PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2 HCl
+ Không có kết tủa => dd HCl
Bài 3:
\(a.n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{8,8}.100\approx63,636\%\\ \Rightarrow\%m_{Cu}\approx36,364\%\\ b.2Fe+6H_2SO_4\left(đặc,nóng\right)\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ Cu+2H_2SO_4\left(đặc,nóng\right)\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2\left(tổng\right)}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,1+\dfrac{8,8-5,6}{64}=0,2\left(mol\right)\\ V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 1 :
Theo đề bài ta có : nHCl = 2.0,17 = 0,34(mol)
Đặt CTHH của kim loại hóa trị II và III là A và B
PTHH:
\(A+2HCl->ACl2+H2\)
\(2B+6HCl->2BCl3+3H2\)
Gọi chung hh 2 kim loại là X ta có PTHH TQ :
\(X+HCl->XCl+H2\)
Theo 2PTHH : nH2 = 1/2nHCl =1/2.0,34 = 0,17(mol)
=> m(giảm) = 0,17.2 = 0,34(g)
=> m(muối clorua thu được) = mX + mHCl - m(giảm) = 4 + 0,34.36,5 - 0,34 = 16,07(g)
1) Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
a 2a
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
b 2b
Gọi a là số mol của Fe
b là số mol của Mg
Theo đề ta có : mFe + mMg = 9,2 (g)
⇒ nFe . MFe + nMg . MMg = 9,2 g
⇒ 56a + 24b = 9,2g (1)
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=5.0,1=0,5\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,5 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
56a + 24b = 9,2
2a + 2b = 0,5
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,1. 56
= 5,6 (g)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,15. 24
= 3,6 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{5,6.100}{9,2}=60,87\)0/0
0/0Mg = \(\dfrac{m_{Mg}.100}{m_{hh}}=\dfrac{3,6.100}{9,2}=39,13\)0/0
Chúc bạn học tốt
2) Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
a 3a
Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
b 1b
Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Ba
Theo đề ta có : mAl + mBa = 16,4 (g)
⇒ nAl . MAl + nBa . MBa = 16,4 g
⇒ 27a + 137b = 16,4g (1)
150ml = 0,15l
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1,667.0,15=0,25\left(mol\right)\)
⇒ 3a + 1b = 0,25 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 137b = 16,4
3a + 1b = 0,25
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,11\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,05 . 27
= 1,35 (g)
Khối lượng của bari
mBa = nBa . MBa
= 0,11 . 137
= 15,07 (g)
0/0Al = \(\dfrac{m_{Al}.100}{m_{hh}}=\dfrac{1,35.100}{16,4}=8,23\)0/0
0/0Ba = \(\dfrac{m_{Ba}.100}{m_{hh}}=\dfrac{15,07.100}{16,4}=95,73\)0/0
Chúc bạn học tốt
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=x\left(mol\right)\\n_{K_2CO_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\)
\(HCl_{dư}+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}+n_{K_2CO_3}=x+y\left(mol\right)\) ⇒ x + y = 0,25 (1)
\(n_{HCl\left(pư\right)}=2x+2y\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-2x-2y\left(mol\right)\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=2n_{Na_2CO_3}+n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-2y\left(mol\right)\\n_{KCl}=2n_{K_2CO_3}=2y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 58,5(0,6 - 2y) + 74,5.2y = 39,9 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,1.106}{0,1.106+0,15.138}.100\%\approx33,9\%\\\%m_{K_2CO_3}\approx66,1\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Công thức kim loại kiềm là A
--> công thức oxit của nó là AO(0,5)
Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam.
Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam.
Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39
-> công thức oxit của nó là AO(0,5) và
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
vô lí nếu mà ko phải AO thì làA2O LÀM CŨNG KO RA TAI SAO LÀ SAO BIẾT CÁI NÀO CỦA A VÀ A20 TRONG ĐÓ LƯỢNG NHƯ TRÊN CHẲNG LIÊN QUAN GÌ