Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
Gọi tên kim loại có hóa trị III càn tìm là R => CTHHTQ của oxit là R2O3
a) PTHH :
R2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) R2(SO4)3 + 3H2O
0,1mol......0,3mol............0,1mol
b) Theo đề bài ta có : n\(R2\left(SO4\right)3=\dfrac{43,2-10,2}{3.96+16.3}\approx0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_{R2O3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> MR = \(\dfrac{102-16.3}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận)
Vậy kim loại có hóa trị III là nhôm ( Al)
=> CTHH của oxit là Al2O3
c) Khối lượng dung dịch H2SO4 là :
mddH2SO4=\(\dfrac{\left(0,3.98\right).100\%}{20\%}=147\left(g\right)\)
d) khối lượng dung dịch H2SO4 là :
VddH2SO4 = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{147}{1,143}\approx128,609\left(ml\right)\)
1)goi A là kim loai trong oxit
x la hóa tri cua A
CTC: A2Ox doi: 800ml = 0,8l
\(n_{HNO_{3_{ }}}=0,8.3=2,4\left(mol\right)\)
\(m_{HNO_3}=2,4.63=151,2g\)
A2Ox + 2xHNO3 \(\rightarrow\) 2A(NO3)x + xH2O
pt:2A+16x 126x (g)
de: 64 151,2 (g)
ta co: 151,2.(2A+16x) = 126x.64
\(\Leftrightarrow302,4A+2419,2x=8064x\)
\(\Leftrightarrow302,4A=5644,8x\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5644,8x}{302,4}=\dfrac{56x}{3}\)
bien luan:
\(+x=1\Rightarrow A=\dfrac{56}{3}\left(loai\right)\)
\(+x=2\Rightarrow A=\dfrac{112}{3}\left(loai\right)\)
\(+x=3\Rightarrow A=56\left(lay\right)\)
vậy CT oxit la: Fe2O3
Câu 1:
Ta co PTHH :
FexOy + CO → xFe + yCO2
m(giam) = mO = \(4,8\left(g\right)\)
=> nO = 0,3 (mol)
Ta co :
\(mFexOy=mFe+mO=>mFe=mFexOy-mO=16-4,8=11,2\left(g\right)=>nFe=0,2\left(mol\right)\)
Ta co ti le : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}=>x=2;y=3\)
Vay CTHH cua oxit la : Fe2O3
Bạn tự viết PTHH nhé.
a)nNaOH=0.025mol
Từ PTHH->nH+p/u với NaOH=nNaOH=2.025mol
Đặt nH2SO4=amol.->nHCl=3amol
->nH+ trong dd=2a+3a=5a mol
->a=0.01
->nHCl=0.03mol;nH2SO4=0.01mol
b)nHCl=0.06mol;nH2SO4=0.02mol
->nH+=0.06+0.02x2=0.1mol
->nOH- có thể p/u=nH+=0.1mol
Đặt VddB=x(l)
->nNaOH=0.2xmol;nBa(OH)2=xmol
->nOH-=0.2x+2x=2.2xmol
->x=0.025(l)
c)Áp dụng DLBTKL
->m muối=m axit +m bazo -m H2O
n H2O=1/2 nH+=0.05mol<=>0.9g
->m muối=0.06x36.5+0.02x98+0.2x0.025x40+
0.025x171-0.9=7.725g
Mình nghĩ chắc là đúng rồi đó.
Pt: Zn+CuSO4➝ZnSO4+Cu
Gọi nZn là a
Theo pt: Cu sinh ra=nạn mất đi
mCu sinh ra=64a
mZn mất đi=65a
Ta thấy : 65a>64a
Nên khối lượng thanh kim loại giảm đi
\(n_{CO_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\frac{300.1,2}{1000}=0,36\left(mol\right)\) => \(n_{OH}=0,36\left(mol\right)\)
Ta có: \(T=\frac{n_{OH}}{n_{CO_2}}=\frac{0,36}{0,3}=1,2\)
Vì \(1< T< 2\) nên phản ứng tạo hai muối : Na2CO3 và NaHCO3
Gọi \(n_{Na_2CO_3}=x\left(mol\right)\); \(n_{NaHCO_3}=y\left(mol\right)\)
PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
x 2x \(\leftarrow\) x (mol)
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
y y \(\leftarrow\) y (mol)
Ta có : \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,3\\2x+y=0,36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,06\left(mol\right)\\y=0,24\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,06\left(mol\right)\\n_{NaHCO_3}=0,24\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Có: \(m_{Na_2CO_3}=0,06.106=6,36\left(g\right)\)
\(m_{NaHCO_3}=0,24.84=20,16\left(g\right)\)
=> \(\sum m_{muối}=6,36+20,16=26,52\left(g\right)\)
b. PTHH: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\left(3\right)\)
0,06 \(\rightarrow\) 0,06 (mol)
\(m_{BaCO_3}=0,06.197=11,82\left(g\right)\)
\(a.\)
\(CuO\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3\left(b\right)+6HCl\left(6b\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(b.\)
20 gam hỗn hợp : \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Fe_2O_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow80a+160b=20\left(I\right)\)
\(n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2a+6b=0,7\left(II\right)\)
Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)
nHCl=CM.V=3,5.0,2=0,7(mol)
gọi a,b lần lươt là sô mol của Fe2O3 và CuO
Pt1: Fe2O3 +6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
vậy:: a---------->6a-------->2a(mol)
pt2: CuO +2HCl>CuCl2 +H2O
vậy:b----------->2b--->b(mol)
từ 2pt và đề ,ta có:
160a+80b=20
6a+2b=0,7
=> a=0,1(mol), b=0,05(mol)
=> mFe2O3=n.M=0,1.160=16(g)
mCuO=n.M=0,05.80=4(g)
\(n_{AgNO_3}=n_{Cu\left(NO3\right)_2}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)
\(M+nAgNO_3-->M\left(NO_3\right)_n+nAg\)
0,2/n.....0,2..................0,2/n................0,2
\(2M+nCu\left(NO_3\right)_2--->2M\left(NO_3\right)_n+nCu\)
0,4/n.........0,2..............................0,4/n.............0,2
Chất rắn gồm 3 kim loại sau phản ứng : M dư, Cu, Ag
\(m_{Mdu}=a-\left(\dfrac{0,2}{n}+\dfrac{0,4}{n}\right)M=a-\dfrac{0,6M}{n}\left(1\right)\)
\(m_{Ag}+m_{Cu}+m_{Mdu}=a+27,2\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2) ta có
\(0,2.108+0,2.64+a-\dfrac{0,6M}{n}=a+27,2\)
\(\Leftrightarrow21,6+12,8+a-\dfrac{0,6M}{n}=a+27,2\)
\(\Leftrightarrow34,4+a-\dfrac{0,6M}{n}=a+27,2\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,6M}{n}=7,2\)
Nếu n=1 =>M=12(loại)
n=2=>M=24 (Mg)
n=3=>M=36(loại)
=>M: Mg
CT muối : Mg(NO3)2
\(m_{Mg\left(NO_3\right)_2}=148.\left(\dfrac{0,2}{2}+\dfrac{0,4}{2}\right)=44,4\left(g\right)\)
Theo đề bài ta có : nH2SO4 = \(\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
Gọi CTHHTQ của oxit kim loại hóa trị III là R2O3
Ta có PTHH :
\(R2O3+3H2SO4\rightarrow R2\left(SO4\right)3+3H2O\)
0,2mol..........0,6mol......0,2mol
a) Ta có : \(M_{R2O3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M\(_R=\dfrac{160-16.3}{2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận)
=> Kim loại R có hóa trị III cần tìm là Fe
=> CTHH của oxit là Fe2O3 => CTHH của muối sunfat là Fe2(SO4)3
b) Ta có : \(CM_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Vậy................