K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

1) 2Na+2H2O → 2NaOH+H2

2) H2+CuOto→ Cu+H2O

Có nCuO=\(\dfrac{40}{80}\)=0,5 mol

Dựa vào PTHH 2) nH2=nCuO=0,5mol

Dựa vào PTHH 1) nNaOH=2nH2=0,5.2=1moll

Vậy mNaOH=1.40=40

→C%NaOH=\(\dfrac{40}{160}\).100%=25%

3 tháng 4 2022

Bài 2:

Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na pư

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

1 <----- 0,5

H2 + CuO ---> Cu + H2O

0,5 <-- 0,5

mNaOH = 1 × 40 = 40 g

=> C% NaOH = mct/ mdd ×100

= 40/160×100 = 25%

18 tháng 6 2020

Xem kĩ nhá!! Tưởng tượng ra một tí

x là số mol CuO dư ( không pứ ấy) thì ta có x=0,05 ( vậy là 0,05mol CuO không pứ)

Thì lúc này CuO pứ là 0,15-x=0,15-0,05=0,1(mol) ( vậy CuO pứ 0,1mol)

Mà ban đầu có tổng số mol là 0,15(mol) CuO

→ Tính được hiệu suất

18 tháng 6 2020

\(n_{Zn}=\frac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

\(a.PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

(mol)____0,15_____________________0,15__

\(b.V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(c.n_{CuO}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

Trên thực tế, phản ứng sẽ không xảy ra hoàn toàn nên chất rắn sau hh có CuO và 2 chất đều dư

Gọi \(x\) là số mol \(CuO\)

→ CuO pứ \(0,15-x\left(mol\right)\)

\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

(mol)__\(0,15-x\)______\(0,15-x\)_____

Theo đề: \(\Rightarrow64\left(0,15-x\right)+80x=10,4\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

Vậy trên thực tế thì CuO pứ 0,1(mol) trong tổng số 0,15(mol)

\(\Rightarrow H=\frac{0,1}{0,15}.100=66,7\left(\%\right)\)

28 tháng 4 2019

Phương trình hóa học:

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

nZn = m/M = 9.75/65 = 0.15 (mol)

Theo phương trình ==> nH2 = 0.15 (mol)

VH2 = 22.4 x 0.15 = 3.36 (l)

H2 + CuO => Cu + H2O

nCuO = m/M = 12/80 = 0.15 (mol) = nH2

Mà m chất rắn = 10.4 (g)

===> CuO và H2 đều dư trong quá trình nung nóng

Gọi x là số mol phản ứng

Số mol CuO dư = 0.15 - x (mol)

Ta có: 80(0.15-x) + 64x = 10.4

12 - 80x + 64x = 10.4

16x = 1.6 ====> x = 0.1 (mol)

Hiệu suất phản ứng

H = 0.1 x 100/0.15 = 66.67 (%)

28 tháng 4 2019

Zn + HCl -> ZnCl2+ H2

b , số mol Zn = \(\frac{9.75}{65}=0.15mol\)

V H 2= 0.15 * 22.4 = 3.36 l

C thì mình chịu nha , mình quên công thức tính hiệu suất rồi leuleu

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

25 tháng 4 2022

\(a,n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2

          0,02--->0,02--------->0,02----->0,02

b, mZnSO4 = 0,02.161 = 3,22 (g)

c, VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)

d, \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,02.98}{10\%}=19,6\left(g\right)\)

e, mdd = 19,6 + 1,3 - 0,02.2 = 20,86 (g)

=> \(C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,02.161}{20,86}.100\%=15,44\%\)

9 tháng 1 2021

 

- Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na dư

     2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

                                       1 <----- 0,5

     H2     +   CuO   --->    Cu    +    H2O

     0,5 <--      0,5

- m NaOH = 1 × 40 = 40 g

=> C% NaOH = mct/ mdd ×100

 = 40/160×100 = 25%

9 tháng 1 2021

Khí sinh ra : H2

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

Theo PTHH : \(n_{H_2} = n_{CuO} = \dfrac{40}{80} = 0,5(mol)\\\)

\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

Ta có : 

\(n_{NaOH} = 2n_{H_2} = 0,5.2 = 1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{NaOH} = \dfrac{1.40}{160}.100\%=25\%\)

6 tháng 2 2021

PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

.............0,05........0,2.......0,15.........

Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Theo phương pháp ba dòng .

=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )

=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)

b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

...0,15.....0,3.........0,15..............

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................

Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)

cho hỏi phương pháp 3 dòng là j thế

17 tháng 3 2022

Zn+2HCl->Zncl2+H2

0,2--------------------0,2

2RO+H2-to>2R+H2O

  0,2                    0,2

n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

=>\(\dfrac{14,4}{R+16}\)=0,2

=>R=56

R là sắt (Fe)

->CTHH :FeO

'