Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức kim loại kiềm là A
--> công thức oxit của nó là AO(0,5)
Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam.
Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam.
Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39
-> công thức oxit của nó là AO(0,5) và
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
vô lí nếu mà ko phải AO thì làA2O LÀM CŨNG KO RA TAI SAO LÀ SAO BIẾT CÁI NÀO CỦA A VÀ A20 TRONG ĐÓ LƯỢNG NHƯ TRÊN CHẲNG LIÊN QUAN GÌ
\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)
\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)
=>AO+2HCL->ACL2+H2O(1)
=>HCL+NaOH->NaCL+H2O(2)
(2)=>\(nHCL=nNaOH=\dfrac{100}{1000}.0,1=0,01mol\)
\(\)\(=>nHCL\left(1\right)=\dfrac{500}{1000}.0,1-0,01=0,04mol\)
\(=>nAO=\dfrac{1}{2}nHCL=>=\dfrac{0,8}{A+16}=0,02=>A=24g/mol\)
=>A là Mg =>ct oxit : MgO
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
a)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2
Gọi số mol H2 là a (mol)
=> nHCl = 2a (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> 8,9 + 36,5.2a = 23,1 + 2a
=> a = 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(tăng\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2
\(\dfrac{0,1}{m}\)<------------\(\dfrac{0,1}{m}\)<---0,05
Khối lượng rắn sau pư tăng lên do có thêm BClm sinh ra
=> \(m_{BCl_m}=\dfrac{0,1}{m}\left(M_B+35,5m\right)=27,85-23,1=4,75\left(g\right)\)
=> MB = 12m (g/mol)
Xét m = 2 thỏa mãn => MB = 24 (g/mol) => B là Mg
\(n_{Mg\left(thêm\right)}=\dfrac{0,1}{m}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg\left(bđ\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_A=8,9-0,1.24=6,5\left(g\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,1-------------------->0,1
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,2}{n}\)<-------------------0,1
=> \(M_A=\dfrac{6,5}{\dfrac{0,2}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 65 (g/mol)
=> A là Zn
1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02 0,06 0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01 0,01 0,01 0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
2.
a/ Khí B: H2nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl )
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol
H2 + Cl2 ---> 2HCl
0.5 1
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
1 1 1 1
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15%
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89%
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl )
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27.
A: Al
B: Zn
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!
Gọi A là tên kim loại cần tìm
A2O3 + 3H2SO4 -> A2(So4)3 + h2o
nA2o3= (68.4-20.4): (288-48)= 0.2 mol
Ma2o3=20.4:0.2=102 gam/ mol
2A+48=102
> A=27......> A là nhôm. CTOXIT: Al2O3
`a)`
Oxit: `X_2O_n`
`300ml=0,3l`
`->n_{HCl}=0,3.2=0,6(mol)`
`X_2O_n+2nHCl->2XCl_n+nH_2O`
Theo PT: `n_{X_2O_n}={n_{HCl}}/{2n}={0,6}/{2n}={0,3}/n(mol)`
`->M_{X_2O_n}={16}/{{0,3}/n}={160}/{3}n`
`->2M_X+16n={160}/{3}n`
`->M_X={56}/{3}n`
`->n=3;M_X=56` thỏa.
Hay `X_2O_3` là `Fe_2O_3`
`b)`
`Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O`
Theo PT: `n_{FeCl_3}=1/3n_{HCl}=0,2(mol)`
`FeCl_3+3NaOH->Fe(OH)_3+3NaCl`
`2Fe(OH)_3` $\xrightarrow{t^o}$ `Fe_2O_3+3H_2O`
`->Y:\ Fe_2O_3`
Theo PT: `n_{Fe_2O_3(Y)}=1/2n_{FeCl_3}=0,1(mol)`
`->m_{Fe_2O_3(Y)}=0,1.160=17(g)`
\(\text{+ nHCl= 0.46 mol}\)
+ Oxit kim loại là : A2O
+ 46.11 g chất rắn gồm: A2O dư và ACl
+ Số mol tương ứng là : ACl: 0.46 mol; A2O :\(\frac{29.14}{2A+16}-0,23\)
\(\text{+ Ta có pt: 0.46x ( A + 35.5) +}\left(\frac{29.14}{2A+16}-0,23\right).\left(2A+16\right)=46,11\)
⇒ A=23 hay A là Natri (Na)