Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
2R + 2HCl → 2RCl + H2
Ta có: nH2 = 0,25 mol => nR =0,25 .2 = 0,05 mol
=> MR=19,5/0,5 = 39
Vậy R là nguyên tố K
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
b)
PTHH: 2R + 2H2O --> 2ROH + H2
_____0,2<--------------0,2<----0,1
=> \(M_R=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(K\right)\)
c)
\(C_{M\left(KOH\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c)m muối=mkim loại +mCl-=4,8+35,5.0,4=19 gam.
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c) khối lượng muối =mMgCl2=0.2.MMgCl2=19 gam.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2
_____0,25<----------------0,25
=> \(\dfrac{34,25}{0,25}=137\left(Ba\right)\)
b) Muối thu được là BaCl2
Hiệu độ âm điện = 3,16 - 0,89 = 2,27
=> Liên kết ion
a)Gọi A là kim loại cần tìm.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
Ta có PTHH:
\(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\uparrow\)
0,1-----------------0,1--------0,05-----(mol);
Vậy \(M_A=\dfrac{2,3}{0,1}=23\)(g/mol) => A là Na
b) Ta có: \(m_{dd}=2,3+57,8-0,05\cdot2=60g\)
Từ đó suy ra:\(\%C_{NaOH}=\dfrac{0,1\cdot40}{60}\cdot100\%=6,67\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(0.1........0.2................0.1\)
\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:Ba\)
\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.
Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.
Phản ứng:
\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)
\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)→\(2R\left(OH\right)_n\)
Ta có:
\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)
Chất tan là R(OH)n
\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)
⇒\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)
Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
BT e, có: 2nR = 2nH2 ⇒ nR = 0,01 (mol)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{1,37}{0,01}=137\left(g/mol\right)\)
→ R là Ba.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
Do 2nH2 > nHCl
=> HCl hết, R tác dụng với nước sinh ra H2
PTHH: 2R+ 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,02}{n}\)<-0,02------------->0,01
2R + 2nH2O --> 2R(OH)n + nH2
\(\dfrac{0,02}{n}\)<----------------------0,01
=> \(n_A=\dfrac{0,02}{n}+\dfrac{0,02}{n}=\dfrac{0,04}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{2,74}{\dfrac{0,04}{n}}=68,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn: MR = 137 (g/mol)
=> R là Ba
ủa nước ở đâu z mà
sao pư hay z ông