Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:\(XO+H_2SO_4\underrightarrow{ }XSO_4+H_2O\)
số mol của XO là a
\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{98a}{4,9}.100\%=2000a\)
\(m_{dd}=XSO_4=\dfrac{a\left(X+96\right)}{5,78}.100\%\)
Mà \(m_{dd\left(XSO_4\right)}=m_{dd\left(H_2SO_4\right)}+m_{XO}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a\left(X+96\right)}{5,78}.100=2000+a\left(X+16\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(X+96\right)}{5,78}.100=2000+\left(X+16\right)\) rồi bạn giải ra giống pt
=>X=24 do đó X là Mg
Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3
PTHH:
R2O3+3H2SO4−>R2(SO4)3+3H2O
Theo PTHH ta có :
nR2O3 = nR2(SO4)3
<=> 20,42R+48=68,42R+288
<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)
<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2
<=> 96R = 2592
=> R = 27(g/mol) (nhận)
=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )
Vậy CTHH của oxit là Al2O3
Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn
Vậy CT oxit là Al2O3
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
Bài 1 :
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O
Ta có: nRO=nH2SO4−>(1)
Mà: nH2SO4=7,8498=0,08(mol)−>(2)
Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)
MRO=mROnRO=4,480,08=56(gmol)−>(3)
Mặt khác, ta lại có:
MRO=MR+MO=MR+16−>(4)
Từ (3) và (4) => MR+16=56=>MR=56−16=40(gmol)
Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH : Ro + H2SO4 - to -> RSO4 + H2O
Ta có : nRO = nH2SO4 -> (1)
Mà : nH2SO4 = \(\dfrac{7,84}{98}\) = 0,08 ( mol) -> (2)
Từ (1) và (2) => nRO = 0,08 ( mol )
=> MRO = \(\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(\dfrac{9}{mol}\right)->\left(3\right)\)
Mặt khác , ta lại có :
MRO = MR + MO
= MR + 16 -> (4)
Từ (3) và (4) => MR + 16 = 56
=> MR = 56 - 16 = 40 \(\left(\dfrac{9}{mol}\right)\)
Vậy kim loại R là canxi ( Ca =40) và oxit tìm được là canxi oxit ( CaO = 56)
a. PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,45mol:0,675mol\rightarrow0,225mol:0,675mol\)
b. \(n_{Al}=\frac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,225.342=76,95\left(g\right)\)
c. \(m_{H_2SO_4}=0,675.98=66,15\left(g\right)\)
Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3
PTHH:
\(R2O3+3H2SO4->R2\left(SO4\right)3+3H2O\)
Theo PTHH ta có :
nR2O3 = nR2(SO4)3
<=> \(\dfrac{20,4}{2R+48}=\dfrac{68,4}{2R+288}\)
<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)
<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2
<=> 96R = 2592
=> R = 27(g/mol) (nhận)
=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )
Vậy CTHH của oxit là Al2O3
dở quá