Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 500 ml = 0,5 l
nFe = \(\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
=> CM = \(\frac{n}{V}=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(mol/l\right)\)
b) Ta có phương trình
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
1 : 1 : 1 : 1
\(m_{H_2SO_4}=D.V=1,83.500=915g\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{915}{98}=9,3\left(mol\right)\)
Nhận thấy \(\frac{n_{H_2SO_4}}{1}>\frac{n_{Fe}}{1}\)
=> H2SO4 dư
=> \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
Chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng, chỉ có làm mới có ăn :))
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a) 200 ml =0,2 lít
nCuSO4 = 16/160 = 0,1 mol
CM = 0,1/0,2=0,5 M
b) khối lượng H2SO4 có trong 150g dd là
\(150.\dfrac{14}{100}=21gam\)
Vậy...
Bài tập 4:
Số mol :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\)
PHHH:
\(MgO\) + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2O\)
0,15 0,15 0,15 0,15
a,Theo phương trình :
\(n_{H_2SO_4}=0,15\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)b,
Ta có :
\(m_{ddH_2SO_4}=D.V=1,2.50=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của \(H_2SO_4\) là :
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c, Theo phương trình :
\(n_{MgSO_4}=0,15\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,15.120=18g\)Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :
\(m_{ddsau}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO}_{_4}=60+6=66g\)Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là :
\(C\%_{ddsau}=\dfrac{18}{66}.100\%=27,27\%\)
Bài tập 4 :
Theo đề bài ta có :
nMgO=6/40=0,15(mol)
mddH2SO4=V.D=50.1,2=60(g)
ta có pthh :
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
0,15mol...0,15mol...0,15mol
a) Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng là :
mH2SO4=0,15.98=14,7 g
b) Nồng độ % của dd axit là :
C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c) Nồng độ % của dung dịch sau p/ư là :
Ta có :
mct=mMgSO4=0,15.120=18 g
mddMgSO4=6 + 60 = 66 g
=> C%ddMgSO4=\(\dfrac{18}{66}.100\%\approx27,273\%\)
Vậy....
8.
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{10.331,8}{100}=33,18\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{33,18}{98}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi R là kim loại cần tìm
cthc: \(R_2O_3\)
Pt: \(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(2M_R+48\) 3mol
10,2 g 0,3mol
\(\Rightarrow\dfrac{2M_R+48}{10,2}=\dfrac{3}{0,3}\)
\(\Rightarrow M_R=27\)
Vậy R là Nhôm ( Al )
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1mol 0,3mol
Lập tỉ số: \(n_{Al_2O_3}:n_{H_2SO_4}=0,1=0,1\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100}{331,8}=8,86\%\)
Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O (1)
nAl2O3=0,1(mol)
Từ 1:
nAl2(SO4)3=nAl2O3=0,1(mol)
mAl2(SO4)3=342.0,1=34,2(g)
C% dd Al2(SO4)3=\(\dfrac{34,2}{300+10,2}.100\%=11\%\)
Al2O3 + 3H2SO4 ➜ Al2(SO4)3 + 3H2O
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\times342=34,2\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{dd}=10,2+300=310,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{310,2}\times100\%\approx11\%\)
mik từng yêu cầu bạn : nên đăng từng câu một ( đây là lần thứ 3)
===========================
Theo bài ra ta có :
\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{V_A}{3}=\dfrac{V_B}{5}=V\left(l\right)\)
=> \(V_A=3V\left(l\right)\) , \(V_B=5V\left(l\right)\)
Ta có CM(A) = 2CM(B) hay \(\dfrac{n_A}{V_A}=\dfrac{2n_B}{V_B}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{n_A}{3V}=\dfrac{2n_B}{5V}\)=> 5V.nA= 6V.nB <=>\(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{6}{5}=1,2\Rightarrow n_A=1,2n_B\)
CM(dung dịch sau khi trộn) = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\)= \(\dfrac{2,2n_B}{8V}\)= 3(M)
<=>0,275\(\dfrac{n_B}{V}=3\left(M\right)\)
<=>\(0,275.5.\dfrac{n_B}{5V}=3\left(M\right)\Leftrightarrow1,375.C_{M\left(B\right)}=3\left(M\right)\)
<=> CM(B) \(\approx2,182\) (M) =>CM(A) = 4,364(M)
a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g
Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:
C% = . 100% = 20%
b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml
Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:
CM = = 2,24 (mol/lít)
a) Ta có : \(n_{ZnO}=\frac{m}{M}=\frac{20,25}{81}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{126}{98}=1,3\left(mol\right)\)
PTHH phản ứng :
ZnO + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
1 : 1 : 1 : 1
Nhận thấy \(\frac{0,25}{1}< \frac{1,3}{1}\)
=> H2SO4 dư 1,05 mol
=> \(m_{H_2SO_4\text{ dư }}=n.M=102,9\left(g\right)\)
Khi đó \(m_{ZnSO_4}=n.M=0,25.161=40,25\left(g\right)\)
=> mdung dịch mới = 20,25 + 126 - 40,25 = 106 g
=> C% H2SO4 = \(\frac{m_{ct}}{m_{dd}}=\frac{102,9}{106}.100\%=97\%\)