Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Confirm dung dịch HCl nha
---
a, Đặt a là hoá trị của R. (a:nguyên,dương)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(2R+2aHCl\rightarrow2RCl_a+aH_2\\ n_R=\dfrac{0,03.2}{a}=\dfrac{0,06}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{1,95}{\dfrac{0,06}{a}}=\dfrac{65}{2}a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét a=1;a=2;a=3;a=4. Thấy có a=2 là thoả mãn khí đó MR=65(g/mol)
Vậy R là Kẽm (Zn=65)
b)
\(V_{H_2\left(Đktc\right)}>0,672\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}>0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_R>\dfrac{0,06}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R< \dfrac{65}{2a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Nếu a=1 thì MR<32,5 (g/mol) (Loại K)
Nếu a=2 thì MR< 16,25(g/mol) (Loại Ba, Mg, Ca, Fe, Cu)
Nếu a=3 thì MR<10,83(g/mol) (Loại Al)
Vậy chỉ còn 1 đáp án duy nhất, kim loại đó là Natri
tác dụng vừa đủ dung dịch...
Vẫn thiếu tên dung dịch em ơi??
1. 2R (0,06/n mol) + 2nHCl \(\rightarrow\) 2RCln + nH2\(\uparrow\) (0,03 mol).
Nguyên tử khối của R là M=1,95/(0,06/n)=65n/2 (g/mol).
Với n=1, M=65/2 (loại).
Với n=2, M=65 (g/mol), suy ra R là kim loại kẽm (Zn).
Với n=3, M=65/3 (loại).
Dung dịch Y chứa ZnCl2 (0,06/2=0,03 (mol)).
Lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03 mol.
Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03.136=4,08 (g).
2. Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là M', nhỏ hơn 65n/2 (g/mol).
Với n=1, M'<32,5 (g/mol), M' có thể là 23 (Na), loại 39 (K).
Với n=2, M'<65 (g/mol), M' có thể là 56 (Fe) hoặc 40 (Ca) hoặc 24 (Mg), loại 137 (Ba).
Với n=3, M'<97,5 (g/mol), M' có thể là 27 (Al).
Không thể là đồng (Cu), vì đồng không tác dụng với dung dịch HCl.
Gọi 2 kim loại cần tìm là: A và B
PTHH: A + H2SO4 → ASO4 + H2
B + H2SO4 → BSO4 + H2
(Gọi a là số mol của cả 2 kim loại A , B vì 2 kim loại có số mol bằng nhau.)
Tổng số mol của hiđrô là:2,24 : 22,4 = 0,1(mol)
=> Số mol hiđrô ở pt (1) = số mol hiđrô ở pt (2) = 0,1 / 2 = 0,05 (mol)
=> Số mol của A = Số mol của B = 0,05
=> 0,05 ( MA + MB ) = 4(gam)
=> MA + MB = 80
Mà trong các kim loại nói trên chỉ có 2 kim loại là Mg và Fe thoả mãn điều kiện (vì 56 + 24 = 80)
=> 2 kim loại đó là Mg và Fe
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo pt: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+y=0,2\\27x+56y=5,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{470}\\y=\dfrac{37}{470}\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot27}{5,5}\cdot100\%=19,84\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-19,84\%=80,16\%\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
a____________________a (mol)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
b___________________b (mol)
Ta lập hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=10,4\\a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,2\cdot24=4,8\left(g\right)\\m_{Fe}=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
a 2a 0,3
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
b 2b 0,3
Gọi a là số mol của Mg
b là số mol của Fe
Theo đề ta có : mMg + mFe = 10,4 (g)
⇒ nMg . MMg + nFe . MFe = 10,4 g
24a + 56b = 10,4 g (1)
Theo phương trình : 1a + 1b = 0,3 (2)
Từ (1),(2) , ta có hệ phương trình : 24a + 56b = 10,4
1a + 1b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của magie
mMg = nMg. MMg
= 0,2 .24
= 4,8 (g)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,1. 56
= 5,6 (g)
Chúc bạn học tốt
- HCl:
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
- H2SO4 loãng:
\(Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ 2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
Những kim loại tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 gồm: Ca, Al, Mg, Fe, K, Zn, Na.
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2.
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2.
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2.
2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2.
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2.
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2.
Ca + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2.
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2.
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2.
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2.
2K + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2.
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2.
2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ Đặt:n\left(hoá.trị.R\right)\left(n:nguyên,dương\right)\)
Viết đến đây anh vẫn chưa biết kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch gì =)))
dạ vâng ạ
để em bổ sung đề bài