Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02 0,06 0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01 0,01 0,01 0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
2.
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl )
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol
H2 + Cl2 ---> 2HCl
0.5 1
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
1 1 1 1
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15%
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89%
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl )
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27.
A: Al
B: Zn
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
a/ Khí B: H2
nH2O =\(\dfrac{4,5}{18}\) = 0,25 mol
H2 + O2 ---to---> H2O
Ta có n H2 = n H2O = 0,25 (mol)
=> nH2 trong B = 0,25.2 = 0,5 (mol)
Bảo toàn nguyên tố H : n HCl .1 = nH2 . 2 = 0,5.2 = 1 (mol)
H+ + Cl- ----> HCl
=> nCl- = nHCl = 1 (mol)
Ta có : mmuối = m kim loại + m Cl-
=18,4+ 1.35,5
= 53,9 (g)
b/ n NaOH =\(\dfrac{200.1,2.20\%}{40}\) = 1.2 mol
H2 + Cl2 ----> 2HCl
0,25..................0,5 (mol)
NaOH + HCl -----> NaCl + H2O
1,2..........0,5 (mol)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{1,2}{1}>\dfrac{0,5}{1}\)
=> Sau phản ứng NaOH dư, HCl hết
mdd sau pu = 0,5.36,5 + 200.1,2 = 258,25 g
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{58,5.0,5}{258,25}.100=11,33\%\)
\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{\left(1,2-0,5\right).40}{258,25}.100=10,84\%\)
c/ MR1= x (mol)
=> MR2= 2,4x (mol)
Vì nR1 = nR2 = a
R1 + 2HCl ------> R1Cl2 + H2
2R2 + 6HCl ------> 2R2Cl3 + 3H2
Ta có : \(n_{HCl}=2a+3a=1\)
=> a =0,2 (mol)
Khối lượng của 2 kim loại: 0,2.x + 0,2.2,4.x = 18.4
=> x = 27 (Al)
=> \(M_{R_2}=27.2,4=64,8\left(Zn\right)\)
Vậy 2 kim loại cần tìm là Al, Zn
Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O
nCO2 = nCaCO3 = 20/100 = 0,2 mol
FexOy + yCO = xFe + yCO2
nFexOy = nCO2/y => 11,6/(56x + 16y) = 0,2/y => x/y = 3/4 (Fe3O4)
Bài 2 :
nHCl = 0,15.3 = 0,45 mol
FexOy + 2yHCl = xFeCl(2y/x) + yH2O
nFexOy = nHCl/2y = 0,45/2y mol (1)
FexOy + yCO = xFe + yCO2
nFexOy = nFe/x = (8,4/56)/x = 0,15/x mol (2)
Cho (1) bằng (2) => x/y = 2/3 (Fe2O3)
Bài 3 :
a.
Khí sinh ra khi cho kim loại tác dụng với HCl là H2
2H2 + O2 = 2H2O
nH2 (trong ½ B) = nH2O = 4,5/18 = 0,25 mol => nH2 (trong B) = 0,5 mol
2HCl = 2Cl{-} + H2
nHCl = 2nH2 = 2.0,5 = 1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
m(muối) = m(kim loại) + mHCl - mH2 = 18,4 + 1.36,5 - 0,5.2 = 53,9g
b.
H2 + Cl2 = 2HCl
nHCl = 2nH2 (trong ½ B) = 2.0,25 = 0,5 mol => mHCl = 0,5.36,5 = 18,25g
mddNaOH = 200.1,2 = 240g
nNaOH = (240.20%)/40 = 1,2 mol
NaOH + HCl = NaCl + H2O
0,5........0,5.....0,5 mol
=> nNaOH (dư) = 1,2 - 0,5 = 0,7 mol => mNaOH (dư) = 0,7.40 = 28g
=> mNaCl = 0,5.58,5 = 29,25g
mdd (sau ph.ư) = mddNaOH + mHCl = 240 + 18,25 = 258,25g
=> C%NaOH (dư) = 28/258,25 = 10,8%
=> C%NaCl = 29,25/258,25 = 11,3%
c.
Gọi M (II), N (III) lần lượt là 2 kim loại cần tìm. Ta có :
M + 2HCl = MCl2 + H2
x.....2x........x.........x mol
2N + 6HCl = 2NCl3 + 3H2
y......3y........y...........1,5y mol
nH2 = 0,5 mol => x + 1,5y = 0,5
Vì nMCl2 : nNCl3 = 1 : 1 => x : y = 1 : 1 => x = y = 0,2
m(M, N) = 18,4g => Mx + Ny = 18,4 => M + N = 18,4/0,2 = 92
Giả sử N = 2,4M => M = 27 (Al) và N = 65 (Zn) (loại vì giả thiết M có hóa trị II và N có hóa trị III)
Giả sử M = 2,4N => N = 27 (Al) và M = 65 (Zn) (nhận)
Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O.
a.
BTNT H: nH2 = nH2O = 0,31 mol
=> nHCl = 0,62mol
BTKL: m kim loại + mHCl = mA + mB => 12,6 + 36,5 . 0,62 = m + 2 . 0,31 => m = 34,61g
b.
a, nHCl = 0,17.2 = 0,34 (mol) ⇒ nCl = 0,34 (mol)
Có: m muối = mKL + mCl = 4 + 0,34.35,5 = 16,07 (g)
b, BTNT H, có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,17\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)
c, Gọi KL hóa trị II là A, KL hóa trị III là B.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)
Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 5x (mol)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B\) \(\Rightarrow0,17=x+\dfrac{3}{2}.5x\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)
⇒ nA = 0,02 (mol), nB = 0,02.5 = 0,1 (mol)
⇒ 0,02MA + 0,1MB = 4
Đến đây thì cần thêm dữ kiện mới giải tiếp được, bạn xem lại xem đề phần c có thiếu gì không nhé.
Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)
Gọi a,b lần lượt là số mol A, B
Đổi 170ml = 0,17l
A + 2HCl = ACl2 + H2 (1)
a 2a a a (mol)
2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2 (2)
b 3b b 1,5b (mol)
Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)
Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)
Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)
Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mhh + m HCl = mMuối + m H2
=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)
b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)
c, Ta có: b= 5a
A + 2HCl = ACl2 + H2
a a (mol)
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
5a 7,5a (mol)
Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)
=> a= 0,02 (mol)
Ta có phương trình:
MA x a + 27 x 5a = 4 (g)
=> a ( MA + 135) =4 (g)
=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)
=> MA = 200 - 135= 65(g)
Vậy A là kim loại Zn
- Gọi X, Y lần lượt là kim loại hóa trị II và III
X+2HCl\(\rightarrow\)XCl2+H2(1)
2Y+6HCl\(\rightarrow\)2YCl3+3H2(2)
Câu a:
- Phần B1: 2H2+O2\(\rightarrow\)2H2O
\(n_{H_2}=n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2\left(B\right)}=2.0,25=0,5mol\)
Theo PTHH 1+2 ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1mol\)
bảo toàn khối lượng:18,4+1.36,5=mmuối khan+0,5.2
mmuối khan=53,9 gam
Câu b:
H2+Cl2\(\rightarrow\)2HCl
HCl+NaOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,25=0,5mol\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.1,2.20}{40.100}=1,2mol\)
Dựa theo tỉ lệ mol có trong PTHH ta thấy NaOH dư=1,2-0,5=0,7 mol
nNaCl=nHCl=0,5mol
mdd=0,5.36,5+200.1,2=258,25g
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,7.40.100}{258,25}\approx10,84\%\)
\(C\%_{NaCl}\dfrac{0,5.58,5.100}{258,25}\approx11,33\%\)