Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40
N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)
Măt khác : N/Z ≤ 1,5 → N ≤ 1,5Z
Từ đó ta có : 2Z + N ≤ 2Z + 1,5Z; 40 ≤ 3,5Z
→ Z ≥ 40/3,5 = 11,4 (2)
Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4 ≤ Z ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.
Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)
Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).
Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :
+ Ô số 13 ;
+ Chu kì 3 ;
+ Nhóm IIIA.
Cấu hình của A: 1s22s22p5
Có 7e lớp ngoài cùng => A thuộc nhóm VIIA
Có 2 lớp e => A thuộc chu kì 2
=> B
a) Gọi A là công thức chung của 2 kim loại
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
____0,06<-------------------0,06
=> \(\overline{M}_A=\dfrac{2,24}{0,06}=37,333\)
Mà 2 kim loại thuộc nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Mg, Ca
b) nHCl = 0,5.0,4 = 0,2 (mol)
PTHH: Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2
_____a------>2a-------->a------>a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b----->2b-------->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40a+24b=2,24\\a+b=0,06\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,01}{0,5}=0,02M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2-2.0,05-2.0,01}{0,5}=0,16M\end{matrix}\right.\)
Ta có: P + E + N -1 = 57 ↔ 2P + N = 58 ↔ N = 58 - 2P (1)
Mặt khác ta có công thức : 1 ≤ N/P ≤ 1,5(2)
Thay (1) vào (2) ta có : P ≤ 58 - 2P ≤ 1,5P ↔ 16,57 ≤ P ≤ 19,33
P có 3 giá trị 17, 18, 19
P = 17 : cấu hình e thu gọn 2/8/7 → loại
P = 18 : cấu hình e thu gọn 2/8/8 → loại
P = 19 : cấu hình e thu gọn 2/8/8/1 → chu kì 4 nhóm IA → chọn Đáp án A.
nSO2 = 0.1 mol
\(X\rightarrow X^{a+}+a\times e^-\)
\(\dfrac{0.2}{a}\) 0.2
\(S^{+6}+2e^-\rightarrow S^{+4}\)
0.2 0.1
\(M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{1.8}{\dfrac{0.2}{x}}=9x\)
x = 3 => \(M_X=27\left(Al\right)\) => Chọn D