K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

mCuO=16/80=0,2mol

pt : CuO + 2HCl -----> CuCl2 + H2O

n pứ:0,2----->0,4-------->0,2

mHCl = 0,4.36,5=14,6g

mddHCl=\(\dfrac{14,6.100}{5}=292g\)

mddCuCl2 = mCuO + mddHCl =16+292=308g

mCuCl2=0,2.135=27g

C%(CuCl2)=\(\dfrac{27}{308}.100\simeq8,77\%\)

pt : CuCl2 + NaOH ------> Cu(OH)2\(\downarrow\) + 2NaCl

n pứ:0,2------------------------>0,2

pt : Cu(OH)2 ---to--> CuO + H2O

n pứ:0,2--------------->0,2

mCuO=0,2.80=16g

16 tháng 11 2018

Fe+ O2 --> {FeO,Fe2O3,Fe3O4,Fe dư) ( mình gọi chung là hỗn hợp X)

X + HCl -->{FeCl2, FeCl3)( dd A)+ H2O(H2)

( bạn tự viết và cân bằng nhé)

A + NaOH --> {Fe(OH)2, Fe(OH)3)(kết tủa B) + NaCl

4Fe(OH)2 + O2 --> 2Fe2O3(Chất rắn D) + 4H2O

2Fe(OH)3 --> Fe2O3( chất rắn D) +3H2O

3H2 + Fe2O3 --> 2Fe(E) + 3H2O

Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2(F)

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

17 tháng 7 2021

Cho 200 g dung dịch chứa 2 muối MgCl2 và CuCL2 tác dụng vừa đủ với 300 g dung dịch NaOH 8 phần trăm . Lọc kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao thu đc 16 g hỗn hợp chất rắn . a, Viêt pthh . b , tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch ban đầu

a) \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)

b) \(n_{NaOH}=\dfrac{300.8\%}{40}=0,6\left(mol\right)\)

Gọi x,y lần lượt là số mol MgCl2, CuCl2

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=0,6\\40x+80y=16\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{200}.100=9,5\%\)

\(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,1.135}{200}.100=6,75\%\)

5 tháng 11 2019

FeCl2+2KOH➡ Fe(OH)2+2KCl

mKOH=112✖ 20%=22,4g

➡ nKCl=0,4mol

➡ nFe(OH)2=0,2mol

mFe(OH)2=0,2✖ 90=18g

mKCl=0,2✖ 74,5=14,9g

Fe(OH)2➡ FeO+H2O

nFe(OH)2=0,2mol➡ nFeO=0,2mol

mFeO=0,2✖ 72=14,4g

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

4 tháng 11 2019

C tác dụng với NaOH dư thu được 2 hidroxit kết tủa → C còn 2 muối

→ C còn Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư

\(\text{Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2↓}\)

\(\text{Cu(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Cu(OH)2↓}\)

Gọi số mol Fe(OH)2, Cu(OH)2 lần lượt là x, y

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

..x............................x/2.............................(mol)

Cu(OH)2 → CuO + H2O

...y...................y...................(mol)

Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{90 x + 98 y = 18 , 4 }\\80x+80y=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{ x = 0 , 15}\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol Fe phản ứng với AgNO3, Cu(NO3)2 lần lượt là a, b

\(\text{Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓}\)

a............. 2a..................a.................2a.............(mol)

\(\text{Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓}\)

b...............b.......................b..............b..............(mol)

mcr = mAg + mCu = 2a.108 + 64b = 216a + 64b = 17,2

\(\text{nFe(NO3)2 = a + b = 0,15 }\)

→ a = 0,05; b = 0,1

a) mFe = (0,05 + 0,1) . 56 = 8,4g

b) nAgNO3 = 2 . 0,05 = 0,1 mol

\(\text{→ CM (AgNO3) = 0,1 : 0,5 = 0,2M}\)

nCu(NO3)2 dư = nCu(OH)2 = 0,05 mol

nCu(NO3)2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol

\(\text{CM (Cu(NO3)2) = 0,15 : 0,5 = 0,3M}\)

Mình trùng ý kiến cới chị buithianhtho

25 tháng 10 2017

\(n_{CuCl_2}=0,075mol\)

\(n_{NaOH}=0,05.2=0,1mol\)

CuCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2\(\downarrow\)+2NaCl

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{1}>\dfrac{0,1}{2}\)suy ra CuCl2

CuCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2\(\downarrow\)+2NaCl

0,05..\(\leftarrow\)0,1\(\rightarrow\).......0,05\(\rightarrow\)........0,1

a=\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9gam\)

\(n_{NaCl}=0,1mol\)

\(n_{CuCl_2\left(dư\right)}=0,075-0,05=0,025mol\)

\(V_{dd}=0,075+0,05=0,125l\)

\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,1}{0,125}=0,8M\)

\(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,025}{0,125}=0,2M\)

25 tháng 10 2017

theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCuCl2=0,075.1=0,075\left(mol\right)\\nNaOH=0,05.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH :

\(CuCl2+2NaOH->Cu\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

0,05mol.........0,1mol...........0,05mol............0,1mol

Theo pthh ta có : \(nCuCl2=\dfrac{0,075}{1}mol>nNaOH=\dfrac{0,1}{2}mol=>nCuCl2\left(d\text{ư}\right)\) ( tính theo nNaOH)

a) PTHH :

\(Cu\left(OH\right)2-^{t0}->CuO+H2O\)

0,05mol........................0,05mol

=> a = mCuO = 0,05.80 = 4 (g)

b) Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}CM_{NaCl}=\dfrac{0,1}{0,075+0,05}=0,8\left(M\right)\\CM_{CuCl2\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{0,075-0,05}{0,075+0,05}=0,2\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

vậy...