K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=0,4mol\) \(\Rightarrow m_{Al}=0,4\cdot27=10,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=\frac{10,8}{12}\cdot100=90\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Ag}=10\%\)

dẫn 1 h2 Y gồm C2H4 và CH4 qua dd brom dư thấy khối lượng dd tăng 8,4g , đồng thời có 6,72 l khí bay ra (khí đo ở đktc) . Thành phần % theo V của C2H4 trg h2 Y là bn?

----

+) Chỉ có C2H4 tác dụng với ddBr2 còn CH4 thì không.

=> m(bình tăng)= mC2H4=8,4(g)

=> nC2H4= 8,4/28=0,3(mol)

V(khí bay ra,đktc)=V(CH4,đktc)=6,72(l)

=>nCH4=6,72/22,4=0,3(mol)

Vì số mol tỉ lệ thuận với thể tích:

=> \(\%V_{C_2H_4}=\frac{0,3}{0,3+0,3}.100=50\%\)

4 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/A8OAGjG.jpg
15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

3 tháng 11 2018

*Sửa đề chút nhá :(( ko chắc có phải đề sai ko nhưng chắc là sai rồi :vvv

Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Cu . Chia A thành 2 phần bằng nhau .

_ Phần 1 cho vào dd HNO3 đặc ,nguội ,dư thu được 8,96 l (đktc) NO2 .

_ Phần 2 cho vào dd HCl dư thu được 6,72 l (đktc) H2 . **Giải Gọi số mol bđ của Al vs Cu lần lượt là 2x và 2y _Phần 1: PTHH. Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1) Theo bài ra ta có : nNO2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol =>nCu pư = 1/2 . nNO2 = 1/2 . 0,4 = 0,2 mol => nCu bđ = 0,2 . 2 = 0,4 mol =>mCu bđ = 0,4 . 64 = 25,6 g _Phần 2: PTHH. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2) Theo bài ra ta có: nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol =>nAl pư = 2/3. 0,3 = 0,2 mol =>nAl bđ = 2 . 0,2 = 0,4 mol =>mAl = 0,4 . 27 = 10,8 g Vậy.... (p/s: ko chắc nha..... tại mik sợ sửa đề sai :))

h2 A gồm CH4 , C2H4 .Đốt cháy hoàn toàn 4,48l h2 khí A (đktc) rồi cho sản phẩm đi qua dd nc vôi trong Ca(OH)2 dư , thấy tạo ra 30g kết tủa . Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trg h2

---

PTHH: CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa)+ H2O

nCaCO3=30/100=0,3(mol)

=> nCO2= nCaCO3=0,3(mol)

Đặt x,y lần lượt là số mol CH4,C2H4 trong hh khí X ban đầu (x,y>0)

nX=nCH4+nC2H4=4,48/22,4=0,2(mol)

PTHH: CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O

x____________________x(mol)

C2H4 + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 2 H2O

y______________2y(mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH4}+n_{C2H4}=0,2\\n_{CO2\left(tổng\right)}=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Số mol tỉ lệ thuận thể tích:

=> %V(CH4,đktc)= (0,1/0,2).100=50%

=>%V(C2H4,đktc)=100%-50%=50%

17 tháng 10 2016

Cho Na vào 2 dd muối:

2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)

6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 \(\downarrow\)

2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)

Nếu NaOH dư:

NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O

Khí A: H2

dd B: Na2SO4,  NaAlO2 (có thể)

Vì hòa tan E vào dd HCl thấy tan 1 phần \(\Rightarrow\) C có Al(OH)3

Kết tủa C: \(\begin{cases}Cu\left(OH\right)_2\\Al\left(OH\right)_3\end{cases}\) 

Nung C:

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O

2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O

CR D \(\begin{cases}CuO\\Al_2O_3\end{cases}\)

Cho H2 dư qua D nung nóng:

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

\(\begin{cases}Cu\\Al_2O_3\end{cases}\)

Hòa tan E vào HCl:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

8 tháng 8 2016

B1: nH2=0,42mol

PTHH: 2M+2nHCl=> 2MCln+nH2

         0,84:nmol<-----------0,42mol

=>PTK của M =7,56n/0,84<=> M=9n

ta xét các gtri 

n=1=> M=9 loại

n=2=> n=18 loại

n=3=>M=27 nhận 

vậy M là Al ( nhôm)

B2: n khí =0,05mol

gọi x,y là số mol của Mg và Zn trong hh:

PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2

             x-->x------------->x------>x

              Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

                y--->y----------->y---->y

theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}24x+65y=2,43\\x+y=0,05\end{cases}\)

<=>  \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,03\end{cases}\)

=> m muối MgSO4=0,02.120=2,4g

m muối ZnSO4=0,03.161=4,83g