Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử :
\(n_{MgO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{hh}=40a+160b=28\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{200\cdot21.9\%}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Từ PTHH :
\(n_{HCl}=2a+6b=1.2\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.1\)
\(\%m_{MgO}=\dfrac{0.3\cdot40}{28}\cdot100\%=42.85\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=100-42.85=57.15\%\)
a)
Dung dịch X gồm $Ca(OH)_2,Ba(OH)_2$ làm đổi màu quỳ tím chuyển màu xanh.
b)
$Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2$
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
Gọi $n_{Ca} = a ; n_{Ba} = b$
Ta có :
$m_{hh} = 40a + 137b = 17,7(gam)$
$n_{H_2} = a + b = 0,2(mol)$
Suy ra a = b = 0,1
$\%m_{Ca} = \dfrac{0,1.40}{17,7}.100\% = 22,6\%$
$\%m_{Ba} = 100\%-22,6\% = 77,4\%$
c)
$n_{Ca(OH)_2} = n_{Ba(OH)_2} = a = b = 0,1(mol)$
$m_{Ca(OH)_2} = 0,1.74 = 7,4(gam)$
$m_{Ba(OH)_2} = 0,1.171 = 17,1(gam)$
n H2=0,5 mol
2Na+2H2O->2NaOH+H2
1------------------------------0,5
=>m Na=1.23=23g
=> đề bài vô lí
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
pthh :\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\)
1 0,5
Na là 23g =>v lí
dd làm QT chuyển xanh vì nó là bazo
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6\%.500.1,12}{98}=1,12\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ MgO+H_2SO_4 \rightarrow MgSO_4+H_2O\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\\ TH1:axit.hết\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{18-0,1.10}{40}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=0,2+0,1=0,3\left(mol\right)< 1,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow LoạiTH1\\ TH2:axit.dư\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}40a+100b=18\\b=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{MgO}=\dfrac{0,2.40}{18}.100\approx44,444\%\Rightarrow\%m_{CaCO_3}\approx55,556\%\)
\(b,m_{ddB}=m_A+m_{ddH_2SO_4}-m_{CO_2}=18+500.1,12-0,1.44=573,6\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=1,12-0,3=0,82\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,82.98}{573,6}.100\approx14,01\%\\ C\%_{ddCaCl_2}=\dfrac{0,1.111}{573,6}.100\approx1,935\%\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{573,6}.100\approx3,312\%\)
nH2 = 3,248:22,4 = 0,145 mol; nMgCl2 = 12,35:5 = 0,13 mol
Đặt số mol của các chất Mg, MgO, Ca, CaO trong hỗn hợp X lần lượt là x, b, c, d (mol)
+ Khối lượng hỗn hợp là 10,72 gam nên ta có: 24x + 40b + 40c + 56d = 10,72 (1)
Phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
x x x (mol)
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
b b b (mol)
Ca + 2HCl → CaCl2 + H2
c c c (mol)
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
d d d (mol)
+ Từ số mol H2 ta có: nH2 = x + c = 0,145 (2)
+ Từ số mol MgCl2 ta có: nMgCl2 = x + b = 0,13 (3)
Ta tổ hợp phương trình (1) + 16(2) – 40(3):
24x + 40b + 40c + 56d = 10,72 + 16x + 16c = 2,32 - 40x + 40b = 5,2 |
56c + 56d = 7,84 |
=> c + d = 0,14
=> nCaCl2 = c + d = 0,14 mol
=> a = 0,14.111 = 15,54 (gam)
a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)
b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .
\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)
.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :
\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
..................0,1............0,1...............0,1........................
Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)
=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)
\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Vậy ...
Dung dich A co chứa muối và có thể là HCl dư nên dd A có thể làm quỳ tím hóa đỏ
khó khăn khủng khiếp ????!!@@