K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch X. Câu nào sau đây đúng với X?

A.   X chứa Fe2(SO4)3

B.   X chứa FeSO4

C.  X có màu xanh nhạt

D.  X chứa cả FeSOvà Fe2(SO4)3

24 tháng 8 2021

Đáp án A đúng

$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$

Đáp án B sai

Đáp án C sai vì dung dịch màu nâu đỏ

Đáp án D sai

7 tháng 3 2020

help me

7 tháng 3 2020

Đề thiếu gì không ạ

11 tháng 7 2018

Đáp án C

Có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại Fe vì

Fe +  CuSO 4  → Cu +  FeSO 4

1) Dung dịch A chứa H2SO4,FeSO4 và MSO4; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và BaCl2. - Để trung hoà 200ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch B. - Mặt khác,khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch B thì thu được dung dịch C và 21,07 gam kết rủa D gồm 1 muối và 2 hiđroxit. Để trung hoà 200ml dung dịch C cần dùng 40ml dung dịch HCl 0,25M. Cho biết trưởng dung dịch C vẫn còn BaCl2 dư. a) Xác định M,...
Đọc tiếp

1) Dung dịch A chứa H2SO4,FeSO4 và MSO4; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và BaCl2.

- Để trung hoà 200ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch B.

- Mặt khác,khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch B thì thu được dung dịch C và 21,07 gam kết rủa D gồm 1 muối và 2 hiđroxit. Để trung hoà 200ml dung dịch C cần dùng 40ml dung dịch HCl 0,25M. Cho biết trưởng dung dịch C vẫn còn BaCl2 dư.

a) Xác định M, biết rằng NTK của M lớn hơn của Na.

b) Tính nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch A.

2) Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ), thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong D bằng 6,028%.

a) Xác định kim loại R và tính % theo khối lượng của mỗi chất có trong C.

b) cho dd NaOH dư vào D . Tính khối lượng chất răn thu được .

1
8 tháng 7 2017

Bài 1 có cho nồng độ mol của BaCl2 không bạn.

Bài 2 ) Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ), thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong D bằng 6,028%.

a) Xác định kim loại R và tính % theo khối lượng của mỗi chất có trong C.

b) cho dd NaOH dư vào D . Tính khối lượng chất răn thu được .

Hỗn hợp C: \(\left\{{}\begin{matrix}MgCO_3:a\left(mol\right)\\R_2\left(CO_3\right)_n:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgCO_3\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow MgCl_2\left(a\right)+CO_2\left(a\right)+H_2O\)

\(R_2\left(CO_3\right)_n\left(b\right)+2nHCl\left(2nb\right)\rightarrow2RCl_n\left(2b\right)+nCO_2\left(nb\right)+nH_2O\)

\(n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+nb=0,15\left(I\right)\)

Theo PTHH: \(m_{HCl}=36,5\left(2a+2nb\right)\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.\left(2a+2nb\right).100}{7,3}\)

Thay (I) vào \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.2.0,15.100}{7,3}=150\left(g\right)\)

Ta có: \(mdd sau =\)\(14,2+150-0,15.44=157,6\left(g\right)\)

Theo đề, C% MgCl2 = 6,028% \(\Rightarrow6,028=\dfrac{95a.100}{157,6}\)

\(\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=84a=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{R_2\left(CO_3\right)_n}=14,2-8,4=5,8\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow b\left(2R+60n\right)=5,8\)

\(\Rightarrow b=\dfrac{5,8}{2R+60n}\left(II\right)\)

Thay a = 0,1 vào (I) \(\Rightarrow nb=0,05\Rightarrow b=\dfrac{0,05}{n}\left(III\right)\)

Từ (I )và (III) \(\Rightarrow\dfrac{5,8}{2R+60n}=\dfrac{0,05}{n}\)

\(\Leftrightarrow R=28n\)

\(n\) \(1\) \(2\) \(3\)
\(R\) \(28(loại)\) \(56(Fe)\) \(84(loại)\)

Vậy R là Fe n = 2

\(\Rightarrow\)\(b=\dfrac{0,05}{n}=0,025\left(mol\right)\)

Suy ra phần trăm khối lượng mỗi muối trong C

Dung dịch D:\(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:0,1\left(mol\right)\\FeCl_2:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Chất rắn là \(\left\{{}\begin{matrix}Mg\left(OH\right)_2:0,1\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_2:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra khối lượng chất rắn

11 tháng 3 2020

sao hông làm câu 1

14 tháng 9 2017

trần hữu tuyển giúp mình được không ? T_T

21 tháng 10 2017

FeO +H2SO4 --> FeSO4 +H2O(*)

nFeO=0,05(mol)

theo (*) : nH2SO4=nFeSO4 =nFeO=0,05(mol)

=>mddH2SO4\(\dfrac{0,05.98.100}{12,25}=40\left(g\right)\)

=>mddcòn lại=40-5,56=34,44(g)

mFeSO4=7,6(g)

=>a=\(\dfrac{7,6}{34,44}.100=22,07\left(g\right)\)

=> SddFeSO4.7H2O=\(\dfrac{100.22,07}{100-22,07}=28,3\left(g\right)\)

9 tháng 12 2021

Dùng Fe

\(PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\)

23 tháng 11 2021

 

A. Dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3 

 

13 tháng 7 2021

a)

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$

$V = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,3}{0,25} = 1,2M$

b)

$n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2}$ nên $H_2$ dư

$n_{Cu} = n_{CuO} = 0,2(mol)$
$m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)$

13 tháng 7 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PT:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

       0,3     0,3                        0,3 (mol)

a) V= n. 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72(l)

 \(C\%=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=11,76\%\)

b) PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

         0,3                0,3 

=> mCu=n.M=0,3.64=19,2(g)

29 tháng 10 2020

Nếu để ý kĩ thì Cu(OH)2 không tồn tại dưới dạng dd nên loại đáp án D. Còn đối với 2 dd NaCl và HCl thì đều không tác dụng với FeSO4 và Fe2(SO4)3. Vậy nên ta chọn C