K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

Bạn sửa lại đề là : H2SO4 20% nhé

Gọi: CT của oxit : A2O3 ( x mol )

A2O3 +3H2SO4 --> A2(SO4)3 + 3H2O

x_______3x______x

mH2SO4= 3x*98=294x (g)

mddH2SO4 = 294x*100/20= 1470x (g)

mddsau phản ứng = x ( 2A + 48 ) + 1470x = x (2A + 1518) (g)

mA2(SO4)3= x * (2A + 288) (g)

\(C\%=\frac{x\left(2A+288\right)}{x\left(2A+1518\right)}\cdot100\%=21.75\%\)

<=> A = 27

Vậy: CTHH của oxit : Al2O3

1 tháng 9 2016

Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol

R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O

0,2          0,6                  0,2          0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4R

=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756

=> R = 27 => R = AI

1 tháng 9 2016

cho mình hỏi tại sao lại gọi m ddH2SO4 là 294 g vậy 
đề bài có cho vậy đâu 

20 tháng 7 2018

gọi CTHH của oxit kim loại đó là M2O3

PTHH: M2O3+3H2SO4--> M2(SO4)3+ 3H2O

gọi nM2O3 là a mol (a>0)

ta có m dd H2SO4= mH2SO4.100/C%=3a.98.100/20=1470a

mdd M2SO4= mM2SO4.100/C%= a(2M+288).100/21,75

theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mM2O3+m dd H2SO4=m dd M2SO4

<=> a(2M+48)+ 1470a= a(2M+288).100/21,75

<=> 2Ma+ 48a+1470a= 200Ma/21,75+ 28800a/21,75

<=> 7,195402299Ma=193,862069

<=> M=26,94=27g/mol

=> kim loại M là Al

=> CTHH: Al2O3

20 tháng 7 2018

Gọi mdd H2SO4 = 294g => nH2SO4 = 0,6 mol

M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O

0,2 0,6 0,2 0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4M

=> 0,2(2M + 96.3)/303,6 + 0,4M = 0,2175

=> M = 27 => M là Al

12 tháng 11 2018
https://i.imgur.com/xbSZ7B6.jpg
12 tháng 11 2018

đây mình viết lại rồi nàyChương II. Kim loại

23 tháng 4 2022

`MO + H_2 SO_4 -> MSO_4 + H_2 O`

  `1`            `1`                   `1`             `1`            `(mol)`

Giả sử `n_[H_2 SO_4] = 1 (mol)`

`m_[dd H_2 SO_4] = [ 1 . 98 ] / [ 17,5 ] . 100 = 560 (g)`

`C%_[MSO_4] = [ 1 ( M_M + 96 ) ] / [ 1 . ( M_M + 16 ) + 560 ] . 100 = 20`

        `<=> M_M = 24`

     `=> M` là `Mg`

31 tháng 10 2021

Gọi oxit kim loại cần tìm là \(R_2O_3\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot20}{100}=58,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6mol\)

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

  0,2          0,6

Mà \(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{M_{R_2O_3}}=0,2\Rightarrow M_{R_2O_3}=160\left(đvC\right)\)

Ta có: \(2M_R+3M_O=160\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)

Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)

5 tháng 5 2016

a) Gọi hóa trị của R là n → oxit của R: R2On

R2On      +  2 nHCl     →       2RCln      +     nH2O

\(\frac{5,1}{2R+16n}\)                       →  \(\frac{5,1}{2R+16n}\) = \(\frac{13,35}{R+35,5n}\)

→Rút ra được: R=9n. Chọn n=3; R=Al →CTHH: Al2O3

b) nAl2O3= 0,05 mol

Al2O3   +   6HCl  →    2AlCl3     +    3H2O

0,05 mol                   0,1 mol

2AlCl3   +   3Ca(OH)2  →  2Al(OH)3↓  +3H2O

0,1 mol                              0,1 mol

→kết tủa Y: Al(OH)3 →mY=mAl(OH)3= 0,1x78= 7,8 (g)