K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lớp e ngoài cùng là :

                   2 + 1 = 3 (e)

Vậy số e tất cả các lớp là :

                   2 + 3 + 8 = 13 (e) = P

Vậy phần nhân gồm P + N = 13  + N.

27 tháng 10 2019

1p=1n xấp xỉ=1 đvC

C nặng 12 đvC

C nặng 1,9926 nhân 10^-23

 tầm 1/3600 khoi luong ca nguyen tu

20 tháng 10 2019

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.

b) Theo đề bài ta có :

MR2O3 = 4MCa <=> 2M+ 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).

26 tháng 7 2020

a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: 

2.u = 3.II => u = III

=> Hóa trị của R là III

b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:

\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\) 

=> 2R + 3.16 = 160

=> 2R = 112

=> R = 56

=> R là sắt (Fe)

12 tháng 6 2016

lớp thứ nhất có tối đa 2 e mà lớp ngoài cùng là lớp thứ 3 nhiều hơn lớp thứ 1 là 2e

vì vậy lớp thứ 3 có 3 e

lớp thuus 2 có tối Đa là 8emaf còn dư mới qua lớp thứ 3

vậy 3 lớp có 2+8+3=13 e

mà số e=số p

suy ra co p =13, điện tích hạt nhân là 13

21 tháng 11 2018

tiếp đê

22 tháng 8 2019

Số proton

Tên Nguyên tố

Ký hiệu hoá học

Nguyên tử khối

Hoá trị

1

Hiđro

H

1

I

2

Heli

He

4

3

Liti

Li

7

I

4

Beri

Be

9

II

5

Bo

B

11

III

6

Cacbon

C

12

IV, II

7

Nitơ

N

14

II, III, IV…

8

Oxi

O

16

II

9

Flo

F

19

I

10

Neon

Ne

20

11

Natri

Na

23

I

12

Magie

Mg

24

II

13

Nhôm

Al

27

III

14

Silic

Si

28

IV

15

Photpho

P

31

III, V

16

Lưu huỳnh

S

32

II, IV, VI

17

Clo

Cl

35,5

I,…

18

Argon

Ar

39,9

19

Kali

K

39

I

20

Canxi

Ca

40

II

24

Crom

Cr

52

II, III

25

Mangan

Mn

55

II, IV, VII…

26

Sắt

Fe

56

II, III

29

Đồng

Cu

64

I, II

30

Kẽm

Zn

65

II

35

Brom

Br

80

I…

47

Bạc

Ag

108

I

56

Bari

Ba

137

II

80

Thuỷ ngân

Hg

201

I, II

82

Chì

Pb

207

II, IV

vd:Hidro;Heli;Liti;Beri;Bo

Cacbon;Nitơ;Oxi

Flo;Neon;Natri;......