K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

Đ/A: ở dưới

troll

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2018 – 2019Môn: HÓA - Lần 3 – Đề 1Thời gian làm bài: 45 phútĐề có: 02 trang  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (12 câu – 3,0 điểm)Học sinh điền đáp án đúng vào khung trả lời trắc nghiệm bên dướiCâu010203040506070809101112Đáp án             Câu 1: Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2018 – 2019

Môn: HÓA Lần 3 – Đề 1

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề có: 02 trang

 

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (12 câu – 3,0 điểm)

Học sinh điền đáp án đúng vào khung trả lời trắc nghiệm bên dưới

Câu

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

11

12

Đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:

A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra.

B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới.

C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi   

 

A. rất ít tan trong nước.                                         B. nhẹ hơn không khí.

C. nhẹ hơn nước.                                                   D. nặng hơn không khí.

Câu 3: Dãy có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước là

A. SO2, Al2O3, HgO, K2O.                                      B. SO3, Na2O, CaO, P2O5.

C. ZnO, CO2, SiO2, PbO.                                       D. SO3, CaO, CuO, Fe2O3.

Câu 4: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hoá học của oxit là:

A. SO2.                            B. S2O.                             C. S2O3.                           D. SO3.

Câu 5: Cho các nhận định sau:

(1) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.

(2) Phản ứng:  2Fe(OH)2 + ½O2 + H2O 2Fe(OH)3 là phản ứng hóa hợp.

(3) Sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu là hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của oxi.

(4) Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng gọi là sự cháy.

(5) Khí oxi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp tác dụng được với Cu, Fe, N2, Cl2, Au, CH4.

Số nhận định đúng là

A. 5.                                 B. 2.                                 C. 4.                                 D. 3.

Câu 6: Cho các phản ứng hóa học sau:

                          

                  

                       

Các phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy là

A. (3), (4), (6).                 B. (2), (4), (5).                  C. (1), (2), (4).                 D. (1), (2), (3).

Câu 7: Hợp chất thuộc loại oxit là

A. Na2O.                          B. NaCl.                           C. NaNO3.                       D. NaOH.

Câu 8: Đốt cháy quặng kẽm sunfua (ZnS), chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc), thu được V lít (đktc) khí sunfurơ. Giá trị của V là

A. 5,60.                            B. 3,36.                            C. 4,48.                            D. 6,72.

Câu 9: Nếu lấy cùng số mol các chất KClO3, AgNO3, KNO3, KMnO4. Để thu được thể tích oxi nhiều nhất (ở đktc) thì phải nhiệt phân:

A. KMnO4.                      B. KNO3.                         C. KClO3.                        D. AgNO3.

Câu 10: Không khí là một hỗn hợp khí có tỉ lệ theo thể tích của các khí lần lượt là

A. 12% N2, 88% O2, 1% các khí khác.                   B. 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác.

C. 21% N2, 78% O2, 1% các khí khác.                   D. 87% N2, 21% O2, 1% các khí khác.

Câu 11: Công thức phân tử của oxit và tên tương ứng của nó trong trường hợp nào sau đây không chính xác?

A. SO3 (lưu huỳnh trioxit).                                    B. SiO2 (silic đioxit).

C. Na2O (natri oxit).                                                D. FeO (sắt oxit).

Câu 12: Trong công nghiệp, khí oxi được điều chế từ

A. KMnO4 hoặc KClO3.                                         B. Không khí hoặc KMnO4.

C. KMnO4 hoặc KNO3.                                          D. Không khí hoặc nước.

 

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Nhận biết các chất bột sau bằng phương pháp hóa học: CaO, Na2O, SiO2.

Câu 2: (3,0 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)

 

Câu 3: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 24kg than đá (thành phần chính của than đá là cacbon) có chứa 0,5% tạp chất lưu huỳnh và 1,5% tạp chất khác không cháy được. Tính thể tích các khí cacbonic (CO2) và khí sunfurơ (SO2) tạo thành (ở đktc).

Câu 4: (1,5 điểm) Cho 6,2 gam photpho trong bình đựng  33,6 lít khí oxi (ở đktc), đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất bột A.

a) Tính khối lượng của A?

b) Hòa tan A vào nước được axit tương ứng. Tính khối lượng axit tạo thành?

 

----------- HẾT ----------

2
27 tháng 4 2020

địt có hóa à

ÔN TẬP TỔNG HỢPCâu 1.Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:A. Lọc. B. Bay hơi.C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C.Câu 2.Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?A. Nơtron; B. Proton ; C. Electron ; D. Tất cả đều saiCâu 3.Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên...
Đọc tiếp

ÔN TẬP TỔNG HỢP

Câu 1.

Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:

A. Lọc. B. Bay hơi.

C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C.

Câu 2.

Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?

A. Nơtron; B. Proton ; C. Electron ; D. Tất cả đều sai

Câu 3.

Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam; B. Đơn vị cacbon (đvC); C. Kilogam; D. Cả 3 đơn vị trên.

Câu 4.

Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?

A. Chỉ từ 1 nguyên tố B. Chỉ đúng 2 nguyên tố. C. Chỉ từ 3 nguyên tố.

D. Từ 2 nguyên tố trở lên

Câu 5.

Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây:

A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.

B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.

C. Khi mưa thường có sấm sét.

D. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

Câu 6.

Lưu huỳnh cháy trong không khí theo sơ đồ phản ứng sau:

Lưu huỳnh + khí oxi khí sunfurơ

Nếu đã có 48 gam lưu huỳnh cháy và thu được 96 gam khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:

A. 40 g B. 48 g C. 44 g D. Không xác định được.

Câu 7.

Số mol phân tử nước có trong 36 g nước là:

A. 1 mol B. 2 mol C. 1,5 mol D. 2,5 mol

Câu 8.

Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau:

A. Metan (CH4 ) B. Cacbon oxit (CO) C. Hiđro (H2 ) D. Heli (He)

Câu 9.

Hãy suy luận và cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau:

A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O5

Câu 10.

Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.

B. Oxi không có mùi và không có màu.

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.

Câu 11.

Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt

B. Sự cháy của than, củi, bếp gaz.

C. Sự quang hợp của cây xanh

D. Sự hô hấp của động vật

Câu 12.

Dãy các chất nào sau đây toàn là oxit bazơ

A. CuO, K2O, NO2 B. BaO, K2O, PbO

B. Na2O, CO, ZnO C. PbO, NO2, P2O5

Câu 13.

Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. KMnO4 B. H2O C. KClO3 D. A và C.

Câu 14.

Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu:

 

A. VH2 : VO2 = 3 : 1 B. VH2 : V O2 = 2 : 2

C. VH2 : V O2 = 1 : 2 D. VH2 : V O2 = 2 : 1

Câu 15.

Cho 48 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng.

Thể tích khi H2(đktc) cần dùng cho phản ứng trên là:

A. 11,2 lít B. 13,88 lít D. 13,44 lít D. 14,22 lít

Câu 16.

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?

A. 4P + 5O2 2P2O5

B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

C. CaCO3 CaO + CO2

D. C + O2 CO2

Câu 17.

Thu khí hidro bằng các đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?

A. Ngửa bình B. Úp bình C. Nghiêng bình D. Quay ngang bình

Câu 18.

Dãy chất nào sau đây toàn là axit

A. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. HNO3, HBr, H2CO3 , H2SO3 D. ZnS, HBr, HNO3, HCl

Câu 19.

Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ

A. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOH B. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl

C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr

Câu 20.

Dãy chất nào sau đây toàn là muối

A. NaHCO3, MgCl2 , CuO B. NaCl, HNO3 , BaSO4

C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO

0
17 tháng 5 2019

dài dòng

17 tháng 5 2019

ae ai trả lời đi

20 tháng 2 2019

Dhshrjtjhrbrb

Rhrhrhu4ihfrh

Dhrhrjbfbd

Mil chưa hok toi

18 tháng 7 2019

a) X2O

Gọi hóa trị của x là a 

Theo quy tắc hóa trị ta có:

   a . 2 = 2 . 1  

=> a . 2 = 2 => a = 1
Vậy hóa trị của X = 1

# các ý còn lại tương tự........

b) XH 

Gọi hóa trị của X là b 

Theo quy tắc hóa trị ta có:

   b . 1 = 1 . 1

=> b = 1

Vậy hóa trị của x = 1

# các ý còn lại cx tương tự....

~hok tốt~