Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCO2 = 8.8/44=0.2 mol
nH2O = 3.6/18 = 0.2 mol
mO = 4.4 - 0.2*12 - 0.2*2 = 1.6 (g)
nO = 1.6/16 = 0.1 mol
CT : CxHyOz
x : y : z = 0.2 : 0.4 : 0.1 = 2 : 4 : 1
CT đơn giản : (C2H4O)n
M = 3.93 *22.4 = 88
=> 44n=88
=> n = 2
CT : C4H8O2
Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,896 (l)
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,72}{18}=0,04\left(mol\right)\)
Bảo toán C: nC(X) = 0,04 (mol)
Bảo toàn H: nH(X) = 0,04.2 = 0,08 (mol)
=> \(n_{O\left(X\right)}=\dfrac{0,88-0,04.12-0,08.1}{16}=0,02\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,04 : 0,08 : 0,02 = 2 : 4 : 1
=> CTHH: (C2H4O)n
Mà M = 44.2 = 88(g/mol)
=> n = 2
=> CTHH: C4H8O2
Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,672
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,54}{18}=0,03\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC(Y) = 0,03 (mol)
Bảo toàn H: nH(Y) = 2.0,03 = 0,06 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{0,74-0,03.12-0,06}{16}=0,02\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,03 : 0,06 : 0,02 = 3:6:2
=> CTHH: (C3H6O2)n
Mà M = 2.37 = 74
=> n = 1
=> CTHH: C3H6O2
nCO2=0,15(mol) -> nC= 0,15(mol)
nH2O=0,15(mol) -> nH= 0,3(mol)
Giả sử X có 3 nguyên tố tạo thành: C,H và O.
mX=mC+mH+mO= 0,15.12+ 0,3.1+mO
<=> 2,9=2,1+mO
<=>mO=0,8(g) => nO=0,05(mol)
Gọi CTTQ : CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)
x:y:z=nC:nH:nO= 0,15:0,3:0,05=3:6:1
=> CTĐGN X: C3H6O
b) M(X)=29.2=58(g/mol)
Ta có: M(X)= M(C3H6O)a= 58a
=> 58a=58
<=>a=1
=> CTPT X: C3H6O
Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được C O 2 và H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)
Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6
Từ đó tìm được: m C O 2 = 3,30 g và m H 2 O = 1,80 g
Khối lượng C trong 3,30 g C O 2 :
Khối lương H trong 1,80 g H 2 O :
Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).
Các chất trong X có dạng C x H y O z
x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .
⇒ CTPT cũng là C 3 H 8 O .
Đáp án D
phản ứng cháy
Với bài này, thông thường các bạn thường nghĩ tới tính được tổng số mol khí trước và sau phản ứng, tuy nhiên với dữ kiện giả thiết không đủ cho ta tính các số liệu trên trên.
Mà với tổng số mol khí trước phản ứng bất kì, trong điều kiện bình kín không thay đổi và nhiệt độ trước và sau phản ứng như nhau thì ta luôn có:
Do đó để cho đơn giản, ta chọn 1 mol CnH2nO2 ban đầu, khi đó:
⇔ n=3
Vậy X là C3H6O2.
C3H6O2
Giải thích các bước giải: a , gọi CTTQ của A là CxHyOz
Ta có x:y:z = mC/12: mH/1: mO/16 = 2,25/12: 0,375/1 : 2/16
= 0,1875: 0,375: 0,125 = 3:6:2 ⇒ CTĐGN của A : C3H6O2
b, ta có CTPT của A là (C3H6O2)n
do dA/H2 = 37 ⇒ MA/MH2 =37 ⇒ MA = 74
⇒ ta có 12×3×n + 6×n + 16×2×n = 74 ⇒74n =74 ⇒ n=1
vậy CTPT của A là C3H6O2