Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Cách 1: Biến đổi peptit – giải đốt cháy kết hợp thủy phân
đốt muối T dạng C n H 2 n N O 2 N a + O 2 → N a 2 C O 3 + 38,07 gam C O 2 + H 2 O + 0,1 mol N 2 .
⇒ có n T = 0,2 mol ⇒ n N a C O 3 = 0,1 mol ⇒ n C = n H 2 = (38,07 + 0,1 × 44) ÷ (44 + 18) = 0,685 mol.
⇒ m T = 0,685 × 14 + 0,2 × (46 + 23) = 23,39 gam. Quan sát lại phản ứng thủy phân:
m gam E + 0,2 mol NaOH → 23,39 gam muối T + x mol H 2 O .
đốt m gam E cho 0,63 mol H 2 O ||⇒ bảo toàn H có 2x = 0,09 mol ⇒ x = 0,045 mol.
⇒ BTKL phản ứng thủy phân có m = 0,045 × 18 + 23,39 – 0,2 × 40 = 16,20 gam → Chọn B. ♦.
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy
Quy E về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O ⇒ T gồm C 2 H 3 N O 2 N a v à C H 2 .
⇒ n C 2 H 3 N O = n C 2 H 4 N O 2 N a = 2 n N 2 = 0,2 mol ⇒ n N a C O 3 = 0,1 mol.
⇒ n H 2 O = (38,07 + 0,1 × 44) ÷ (44 + 18) = 0,685 mol ⇒ n C H 2 = 0,285 mol.
Bảo toàn H có: n H 2 O trong E = (0,63 × 2 – 0,2 × 3 – 0,285 × 2) ÷ 2 = 0,045 mol.
⇒ m = 0,2 × 57 + 0,285 × 14 + 0,045 × 18 = 16,2 gam
Chọn đáp án B
♦ Cách 1: biến đổi peptit – đốt cháy kết hợp thủy phân
G gồm các muối natri của glyxin, alanin, valin ⇒ có dạng C n H 2 n N O 2 N a .
• đốt: C n H 2 n N O 2 N a + O 2 → t 0 N a 2 C O 3 + C O 2 + H 2 O + N 2 .
có n C n H 2 n N O 2 N a = 2 n N 2 = 0,2 mol ⇒ n N a C O 3 = n N 2 = 0,1 mol.
N a 2 C O 3 = N a 2 O . C O 2 ⇒ thêm 0,1 mol C O 2 vào 31,25 gam C O 2 ; H 2 O
⇒ có n C O 2 = n H 2 O = (31,25 + 0,1 × 44) ÷ (44 + 18) = 0,575 mol.
⇒ m C n H 2 n N O 2 N a = 14 × 0,575 + 0,2 × (46 + 23) = 21,85 gam.
• thủy phân m gam T (x mol) + 0,2 mol NaOH → 21,85 gam G + x mol H 2 O .
đốt m gam T cho 0,53 mol H 2 O ⇒ n H t r o n g T = 2 × 0,53 = 1,06 mol.
⇒ bảo toàn H phản ứng thủy phân có: 1,06 + 0,2 = 0,575 × 2 + 2x ⇒ x = 0,055 mol.
biết x ⇒ quay lại BTKL phản ứng thủy phân có m = 14,84 gam.
Đáp án A