Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: 2A + 2H2O -> 2AOH + H2 (1)
A2O + H2O -> 2AOH (2)
2AOH + H2SO4 -> A2SO4 + 2H2O (3)
nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0.1 mol (1)
=> nAOH = 0.2 mol (1)
nH2SO4 = 1 x 0.02 = 0.02 mol
=>nAOH p/ứ (3) = 0.02 x 2 = 0.04 mol
500g AOH là 0.2 mol nên 50g AOH là 0.02 mol
=>nAOH (1) = nAOH (2) = 0.02 mol (trong 50g dd)
Trong 500g dd :
=> nA = 0.02 x 10 = 0,2 mol ;
nA2O = 0.01x 10 = 0,1 mol
=> A x 0,2 + (2A + 16) x 0.1 = 10.8 => A = 23 (Na)
Tại sao biết Kim loại hóa trị 1 ,trong đề k có 22,4 (l)??????
\(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(n_R=\frac{7,2}{M_R}\) (mol)
PTHH: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\uparrow\)
______0,3<----0,3-------->0,3__________(mol)
=> \(\frac{7,2}{M_R}=0,3=>M_R=24\) (g/mol) => R là Mg
\(a=m_{MgSO_4}=0,3.120=36\left(g\right)\)
Gọi kim loại đó là A , CTHH dạng TQ của oxit kim loại đó là A2O3
Ta có PTHH :
A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)
2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (2)
- Vì sau pứ , axit dư nên A2O3 hết
- Đổi 300ml = 0,3(l)
\(\Rightarrow\) nH2SO4 (ĐB) = CM . V = 1 . 0,3 = 0,3(mol)
Có : mNaOH = \(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{50.24\%}{100\%}=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) nNaOH = 12/40 = 0,3(mol)
Theo PT(2) \(\Rightarrow\) nH2SO4(PT2) = 1/2 . nNaOH = 1/2 . 0,3 = 0,15(mol)
\(\Rightarrow\) nH2SO4(PT1) = nH2SO4(ĐB) - nH2SO4(PT2) = 0,3 - 0,15 = 0,15(mol)
Theo PT(1) \(\Rightarrow\) nA2O3 = 1/3 . nH2SO4(PT1) = 1/3 . 0,15 = 0,05(mol)
\(\Rightarrow\) MA2O3 = m/n = 8/0,05 =160(g)
\(\Rightarrow\) 2. MA + 3 .16 =160
\(\Rightarrow\) MA = 56 (g) \(\Rightarrow\) A là kim loại Sắt (Fe)
Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe2O3
1) \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
.\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{Cu}=\frac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
\(M_{AO}=\frac{4,48}{0,08}=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(A+16=56\Rightarrow A=40\left(Ca\right)\)
CT oxit: CaO
Bài 2:
Số mol HCl là:
nHCl = CM.V = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)
PTHH: 2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2↑
--------\(\dfrac{0,3}{n}\)-----0,3---------------------
Khối lượng mol của A là:
MA = m/n = 3,6/\(\dfrac{0,3}{n}\) = 12n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 12 | 24 | 36 |
loại | nhận | loại |
Vậy kim loại A là Mg.
Bài 3:
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mO2 = mR2On - mR = 28 - 20 = 8 (g)
Số mol O2 là:
nO2 = m/M = 8/32 = 0,25 (mol)
PTHH: 4R + nO2 -> 2R2On
---------\(\dfrac{1}{n}\)----0,25-----------
Khối lượng mol của R là:
MR = m/n = 20/\(\dfrac{1}{n}\) = 20n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 20 | 40 | 60 |
loại | nhận | loại |
Vậy R là kim loại Ca
Sai đề, phải là 36g oxit hoặc là 9 lít dd
Gọi CTHH của oxit đó là RO
\(n_{H_2SO_4}=0,9.1=0,9\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
Mol: 0,9 0,9
\(M_{RO}=\dfrac{36}{0,9}=40\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=40-16=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie (Mg)