Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.hoa sim
2.hoa lục bình
3.hoa tường vi
4.hoa quỳnh
5.hoa tai
6.hoa hướng dương.
- Hoa khế
-Hoa lục bình
-Đinh Hương
-Hoa bưởi
-Hoa hướng dượng
-2 tớ k bt
Chúc học tốt!
~BlueSky~
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
- Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam
a. Lấy văn học dân gian làm nền tảng: Khi nền văn học Việt Nam mới ra đời, các tác giả đều hướng về cội nguồn, khai thác văn học dân gian, lấy văn học dân gian là cơ sở để xây dựng truyền thống cho văn học viết.
+ Nội dung: truyền thuyết, giai thoại dân gian, dã sử => Lĩnh Nam chích quái lục (Trần Thế Pháp), Đại Việt sử ký toàn thư (Ngô gia văn phái), Thiền uyển tập anh ngữ lục…
+ Hình thức: thi pháp thơ ca dân gian+ mô hình thơ Đường thất ngôn tứ tuyệt => thơ song thất lục bát và lục bát; học tập ngôn ngữ văn học dân gian; sử dụng chất liệu văn học dân gian (môtíp- Nguyễn Dữ, chất trào phúng dân gian- Hồ Xuân Hương, phong vị dân ca- Nguyễn Dữ, hương vị ca dao- Nguyễn Công Trứ Nguyễn Khuyến, Tú Xương, châm biếm dân gian- Hoàng Lê nhất thống chí; sử thi anh hùng- Nam triều công nghiệp diễn chí…)
b. Tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo tinh hoa từ nền tảng văn học Trung Quốc, Ấn Độ và các nước lân cận.
+ Trung Quốc:
Văn tự: Chọn chữ Hán làm công cụ sáng tác văn học
Chữ Hán văn ngông, đọc âm Hán Việt, trường từ ngữ và lối phát âm khong phụ thuộc
Sáng tạo chữ Nôm ghi âm tiếng Việt
Thể loại: Các thể văn hành chính: chiếu, cáo, hịch, biểu,… lễ nghi: văn tế, câu đối…
Văn học nghệ thuật: Việt hóa phú và thơ Đường, từ đó sáng tạo lục bát, song thất lục bát, thơ hát nói; Văn xuôi biến đổi về ND, diễn đạt
Cách biểu hiện: Hệ thống điển tích điển cố, thi liệu, văn liệu
+ Ấn Độ: Hệ tư tưởng Phật giáo
c. Gắn bó với vận mệnh đất nước, số phận con người Việt Nam:
· Buổi đầu dựng nước: Tập trung khẳng định sự trường tồn và tất thắng của người Việt
+ Chứng minh lịch sử Việt Nam có từ lâu đời, văn minh phong phú: Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục
+ Phản ánh cuộc đấu tranh chính nghĩa: Chống PKTQ/ Chống Pháp
+ Phản đối nội chiến: Thiên Nam liệt truyện, Nam triều công nghiệp diễn chí
+ Vẻ đẹp non sông
· Số phận con người:
+ Cảm xúc tinh tế của con người
+ Số phận, khát vọng của nhân dân
d. Không ngừng tự đổi mới để đảm nhiệm ngày càng tốt hơn trọng trách lịch sử giao phó:
+ Tiếp thu từ văn học dân gian, văn học viết: Đề tài, hình thức nghệ thuật
+ Tự đổi mới:
Nội dung: Biến đổi cách viết phù hợp với phản ánh hiện thực dân tộc
Thể loại: Sáng tạo ra thể loại mới
- Các giai đoạn phát triển:
a. Thế kỉ X-XIV:
· Đặc điểm lịch sử, xã hội:
+ Dân tộc vừa thoát khỏi ách thống trị ngoại bang sau gần 1000 năm nô lệ
+ Vừa phải dẹp thù trong giặc ngoài, vừa phải tái thiết đất nước
ð Nhiệm vụ của văn học: khôi phục nền văn hiến đã mất, động viên nhân dân đứng lên xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
· Vai trò của giai đoạn: đặt nền móng vững chắc và toàn diện cho văn học TĐ:
+ Đặc điểm:
Văn tự: hiện tượng song ngữ
Thể loại:
Hệ thống thể loại mang tính chức năng hành chính và lễ nghi (chiếu, biểu, văn bia, văn tế…) được tiếp thu, tiêu biểu: Thiên đô chiếu, Dụ chư tì tướng hịch văn, Dục Thúy sơn Linh Tế tháp kí…
Thơ chữ Hán: thể tứ ngôn, ngũ ngôn, lục ngôn, thất ngôn… viết theo loại tứ tuyệt, bát cú hay trường thiên, các thể ca, hành, từ khúc, từ phú
Văn xuôi tự sự: Sử kí, truyện truyền kì
Thơ Nôm đường luật: Hàn Thuyên và Trần Nhân Tông (Cư trần lạc đạo)
+ Tác phẩm nổi bật:
Quốc tộ, Nam quốc sơn hà, Thiên đô Chiếu, Dụ chư tì tướng hịch văn, Việt điện u linh tập, Thiền uyển tập anh ngữ lục
b. Thế kỉ XV-XVII: dân tộc hóa
· Văn tự:
+ Chữ Hán dùng để trước tác tất cả các thể loại văn học
+ Chữ Nôm ngày càng chuẩn hóa và hoàn thiện, làm cơ sở cho văn học Nôm phát triển.
· Thể loại:
Chữ Hán
+ Văn học chức năng hành chính, lễ nghi ngày càng phát triển: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập…
+ Văn bình sử, sử kí, từ phú, thơ ca… tăng trưởng về số lượng và chất lượng.
+ Truyện truyền kì đạt tới độ trưởng thành: Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)
Chữ Nôm: phát triển mạnh
+ Thơ Nôm đường luật: có những biệt tập với quy mô vài trăm bài: Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch vân quốc ngữ thi tập (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
+ 2 thể thơ lục bát và song thất lục bát phát triển mạnh: Thiên Nam minh giám, Thiên nam ngữ lục, Tứ thời khúc vịnh
+ Truyện Nôm: hình thành và xuất hiện: Lạc Xương phân kính quốc ngữ truyện (Nguyễn Thế Nghi), truyện thơ Vương Tường, Tô Công phụng sứ
+ Vịnh, vãn: Tứ thời khúc vịnh (Hoàng Sỹ Khải), Ngọa Long cương vãn (Đào Duy Từ)
+ Phú Nôm
+ Thơ hát nói
· Tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Ức Tri thi tập, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập
c. Thế kỉ XVIII- nửa đầu XIX:
· Đặc điểm lịch sử, xã hội:
+ Đất nước có nhiều biến cố lớn lao
+ Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng
+ Nhà Nguyễn thống nhất đất nước
· Vai trò giai đoạn: gđ văn học cổ điển
· Văn tự: chữ Hán được Việt hóa, ngôn ngữ văn học tiếng Việt trưởng thành vượt bậc
· Thể loại:
+ Văn học chữ Hán: vẫn trên đà phát triển, mang đậm dấu ấn cá nhân
Thơ: Mang nặng suy tư trăn trở về đời
Văn xuôi tự sự:
Kí, truyền kì: đỉnh cao (Thượng kinh kí sự- Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút- Phạm Đình Hổ)
Truyện ngắn: chuyển hướng sáng tác, lấy cuộc sống làm mục đích, đối tượng
Tiểu thuyết chương hồi: học tập TQ (TQ: có độ lùi thời gian- dễ đánh giá, VN: biết ngay- nhãn quan LS) (Nam triều công nghiệp diễn chí, Hoàng Lê nhất thống chí) => Phản ánh những vấn đề lớn lao của xã hội
+ Văn học Nôm: nở rộ
Thơ luật Đường: Hồ Xuân Dương, Bà Huyện Thanh Quan
Truyện Nôm: Sơ kính tân trang (Phạm Thái), Lưu Bình- Dương Lễ
Đoạn trường tân thanh
Khúc ngâm STLB: Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều)
· Chủ nghĩa nhân đạo được đề cao
d. Nửa cuối XIX:
· Đặc điểm LS-XH:
+ Phong kiến đi xuống
+ Pháp xâm lược => chủ nghĩa yêu nước lại thành chủ đạo
· Văn tự: chữ quốc ngữ ngày càng chiếm ưu thế
· Thể loại: các thể văn học Hán Nôm vẫn duy trì
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Tùy bút – một thể loại văn xuôi hiện đại trong văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc. tùy bút là những trang văn xuôi ở đó nhà văn tùy theo ngòi bút mà đưa đẩy - lâu nay đã được nhiều người yên tâm thừa nhận. Ngay cả Nguyễn Tuân - nhà văn sáng tác tùy bút hàng đầu của Việt Nam - cũng có lần thừa nhận: “Nguyên tắc quan trọng nhất của tùy bút là không có nguyên tắc gì cả”. Cách hiểu này đặt cơ sở trên một nét đặc trưng nghệ thuật của thể tùy bút là luôn coi trọng và phát huy tối đa cảm xúc, quan điểm chủ quan ở người nghệ sĩ. Tuy nhiên, những điểm bất cập và chưa thỏa đáng cũng nảy sinh từ chính sự giản đơn ấy.
Tùy bút là một từ Hán Việt, TÙY là tùy ý, BÚT là cây viết, tùy bút là viết tùy thích theo ý của mình, không có chủ đề gì cả, thường là miêu tả cảm xúc của tác giả về vấn đề gì đó.
c. Đặc điểm chung nhất của tư duy nghệ thuật thơ Đường là tư duy quan hệ, nói cách khác nó theo đúng biện chứng nghệ thuật. Điều này có nguồn gốc sâu xa là sự phát triển đến độ chín muồi của tư duy Trung Quốc ở thời đại hoàng kim của xã hội phong kiến (nhà Đường). Ở đó có sự hội nhập của ba dòng tư tưởng, ba kiểu tư duy tiêu biểu của phương Đông là Nho, Phật, Lão. Sự hội nhập này là một quá trình biện chứng. Nó dung hội ưu điểm của ba dòng tư tưởng: tính thực tiễn và duy lý của Nho gia, tính chất huyền diệu, vô vi của Đạo gia, tính chất từ bi và siêu thế của Phật giáo; đồng thời nó cũng chế ước lẫn nhau, không có một kiểu tư duy nào độc chiếm ưu thế (mặc dù Nho được ủng hộ bởi triều đình), khiến cho tư duy Trung Quốc thời này đã đạt được một sự quân bình. Nó hướng tới cái cao siêu nhưng không hề viển vông, nó hợp lý và thực tiễn nhưng không dung tục tầm thường; Nó tìm được sự dung hoà trong những quan hệ thống nhất, tương giao để đạt đến sự hoà diệu. Vì thế nó 'bất bình' khi sự hoà diệu bị phá vỡ và ứng xử bằng cách vạch trần, tố cáo những quan hệ đối lập, bất công trong xã hội.
Câu 2:
Giống :
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng
Khác :
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .
Theo em vì sao ca Huế có nhiều làn điệu và nhiều đặc điểm khác nhau như thế ?
==> Ca Huế là một thể loại âm nhạc cổ truyền của xứ Huế, Việt Nam, bao gồm ca và đàn, ở nhiều phương diện khá gần gũi với hát ả đào, làm từ dòng nhạc dân gian bình dị và cung đình nhã nhạc,thanh cao.ca Huế gồm khoảng 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc theo hai điệu thức lớn là điệu Bắc, điệu Nam và một hệ thống "hơi" diễn tả nhiều sắc thái tình cảm đặc trưng. Điệu Bắc gồm những bài ca mang âm điệu tươi tắn, trang trọng. Điệu Nam là những bài âm điệu buồn, nỉ non, ai oán. Bài bản Ca Huế có cấu trúc chặt chẽ, nghiêm ngặt, trải qua quá trình phát triển lâu dài đã trở thành nhạc cổ điển hoàn chỉnh, mang nhiều yếu tố "chuyên nghiệp" bác học về cấu trúc, ca từ và phong cách biểu diễn.
- Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
- Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.
-Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.
Ngay từ ấu thơ, ca dao đã gắn với cuộc đời của mỗi chúng ta. Những lời hát, điệu ru lớn dần theo năm tháng. Ca dao - tiếng nói trữ tình dân gian trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Giống như tất cả các thể loại của văn học, ca dao cũng hướng đến đối tượng trung tâm là con người, khám phá, phát hiện những vẻ đẹp trong cuộc sống con người. Trong khi thổ lộ tâm tình - gắn với cuộc sống lao động, sản xuất, sinh hoạt, đấu tranh xã hội và quan hệ tình cảm, ca dao luôn hướng về con người - nhân dân. Những câu hát phản ánh đầy đủ hiện thực cuộc sống và thế giới tâm hồn của người bình dân. Đời sống vật chất và tinh thần ấy hiện lên qua những rung cảm mãnh liệt, tinh tế đa dạng, độc đáo và sâu sắc, tô đậm thêm vẻ đẹp con người, bộc lộ chất nhân văn cao cả. Nói đến chất nhân văn trong ca dao là nói đến vẻ đẹp con người cả hình thức lẫn nội dung, từ bên ngoài đến bên trong, từ hiện thực đến tâm hồn, là Con Người viết hoa. Với người bình dân, tình và nghĩa luôn quyện chặt làm nên đời sống tinh thần phong phú và sâu sắc.
sơn ca tích nha...
đỗ quyên :))