Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tiền điện nhà bác An và bác Bình dùng trong tháng 4 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
a+b=500000 và 0,85a+0,9b=435000
=>a=300000 và b=200000
=>nhà bác An tiết kiệm được 45000 đồng và nhà bác Bình tiết kiệm được 20000 đồng
Quan sát hóa đơn ta thấy:
Tổng lượng điện tiêu thụ trong tháng là: 50 + 50 + 18 = 118 (kW).
Số tiền phải trả (chưa tính thuế giá trị gia tăng) là 206 852 đồng.
Giá tiền điện được tính theo bậc thang cho từng số lượng điện đã dùng, cụ thể:
Dùng 50 kW đầu thì đơn giá là 1 678 đồng/ 1 kW.
Dùng 50 kW tiếp theo thì đơn giá là 1 734 đồng/ 1 kW.
Dùng 100 kW tiếp thì đơn giá là 2 014 đồng/ 1 kW.
…
Ở hóa đơn điện trên kia, người sử dụng điện dùng 118 kW, có nghĩa phải trả theo 3 bậc.
Nên ta tính số tiền điện bằng cách thực hiện phép tính:
50 . 1 678 + 50 . 1 734 + 18 . 2 014 = 206 852 (đồng)
Vậy ta mô tả được sự phụ thuộc của số tiền điện phải trả vào tổng lượng điện tiêu thụ như trên.
Gọi số tiền mẹ cho anh là a;số tiền mẹ cho em là b
Ta có a-2/3a=b-3/4b
=>1/3a=1/4b
=>a=1/4b:1/3
=>a=3/4b
Mà a+b=105000
Hay 3/4b+b=105000
=>7/4b=105000
=>b=105000:7/4
=>b=60000
=>a=105000-60000
=>a=45000
Vậy mẹ đã cho cho anh 45000 đồng;cho em 60000 đồng
Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.
Điều kiện là x, y, z nguyên dương
Ta có hệ phương trình
x + y + z = 1450 (1)
4x + 2y + z = 3000 (2)
2x + y - 2z = 0 (3)
Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được
3x + y = 1550
Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :
7x + 4y = 4450.
Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.
x = 350, y = 500.
Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.
Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.
Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.
Điều kiện là x, y, z nguyên dương
Ta có hệ phương trình:
x + y + z = 1450 (1)
4x + 2y + z = 3000 (2)
2x + y - 2z = 0 (3)
Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được:
3 x + y = 1550
Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :
7 x + 4 y = 4450.
Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được:
x = 350, y = 500.
Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.
Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.
TRẢ LỜI:
Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.
Điều kiện là x, y, z nguyên dương
Ta có hệ phương trình
x + y + z = 1450 (1)
4x + 2y + z = 3000 (2)
2x + y - 2z = 0 (3)
Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được
3x + y = 1550
Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :
7x + 4y = 4450.
Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.
x = 350, y = 500.
Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.
Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.
Gọi x,y,z là số đồng tiền các loại mệnh giá 2000 đồng, 1000 đồng và 500 đồng. (\(\left(x,y,z\in N^{\circledast}\right)\).
Theo giả thiết ta có: \(x+y+z=1450\) (đồng).
Do tổng số tiền cần đổi là 1 500 000 đồng nên:
\(2000x+1000y+500z=1500000\)
Do số tiền xu loại 1 000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 2000 đồng nên:\(y=2\left(z-x\right)\)
Vậy ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=1450\\2000x+1000y+500z=1500000\\y=2\left(z-x\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=350\\y=500\\z=600\end{matrix}\right.\)
vậy số tiền loại 2000 đồng là 350 tờ; số tiền loại 1000 đồng là 500 tờ; số tiền loại 600 đồng là 600 tờ.
diện tích xung quanh căn nhà là:
(12+4)x2x3,5=112(m2)
diện tích quét sơn (không tính cửa sổ) là:
112-10,2=101,8(m2)
diện tích toàn bộ cần quét sơn là:
101,8+(3,5+2,5)x2x3,5=143,8(m2)
số tiền cần trả là:
143,8x20000=2876000(đồng)
đáp số: 2876000 đồng
Số tiền người A chưa sử dụng là :
1 - 1/4 = 3/4 (số tiền)
Số tiền người B chưa sử dụng :
1 - 1/3 = 2/3 (số tiền)
Từ bài ta thấy:
3/4 số tiền người A = 2/3 số tiền người B
Hay 9/12 số tiền người A = 8/ 12 số tiền người B
=> Tỉ số là 9/8
=> Số tiền người A là :
680 000 : (9 + 8) . 9 = 360000 (đồng)
Số tiền người B là :
680 000 - 360 000 = 320 000 (đồng)
a) Tổng số tiền mẹ Việt rút ra được là:
\(T = 2\;000\;000\;000.{(1 + 7\% )^3} = 2\;450\;086\;000\)(đồng)
b) Với số tiền nêu trên, mẹ Việt mua được căn hộ chung cư với diện tích là:
\(2\;450\;086\;000:30\;626\;075 = 80\)(mét vuông)
TRAO ĐỔI
Để mua được căn hộ 100 mét vuông, cần số tiền là:
\(30\;626\;075.100 = 3\;062\;607\;500\)(đồng)
Gọi A là số tiền gửi vào (đơn vị đồng).
Ở thời điểm tháng 1 năm 2021, số tiền thu được là:
\(\begin{array}{l}T = A.{(1 + 7\% )^3} = 3\;062\;607\;500\\ \Rightarrow A = 3\;062\;607\;500:{(1 + 7\% )^3} = 2\;500\;000\;000\end{array}\)
Vậy để mua được căn hộ 100 mét vuông ở thời điểm tháng 1 năm 2021, mẹ Việt cần phải gửi tiết kiệm từ tháng 1 năm 2018 số tiền là 2 500 000 000 đồng.
Bác Mai không thể thanh toán bằng tiền mặt cho người thu tiền điện số tiền chính xác là 763 951 đồng bởi vì chỉ có mệnh giá tiền lẻ đến mức “nghìn đồng”.