Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
a) \(M_2^a\left(CO_3\right)^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II
=> a = I
b) Có 2.MM + 12.1 + 16.3 = 106
=> MM = 23(Na)
\(a,M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.I=CO_3.II\\ \Rightarrow M.hóa.trị.II\\ b,CTHH.h.c.X.có.dạng:M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.2+12+16.3=106\\ \\\Leftrightarrow M=23\left(đvC\right)\\ M.là.nguyên.tố.Na\)
Bài 1.
Gọi hóa trị của Nito là n
Ta có : CTHH là : $N_2O_n$
Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$
Vậy Nito có hóa trị I
Bài 2 :
CTHH là $X_2O_3$
Ta có :
$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$
Bài 1:
a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)
Vì PTK(M)=44
<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44
<=>16y+28=44
<=>y=1
=> CTHH là N2O.
Hóa trị của N: (II.1)/2=I
=> Hóa trị N là I.
Lập tỉ lệ: x : y : z = 2/24:1/12:4/16= 1/3 ∶ 1/3 ∶1 = 1: 1: 3.
Công thức nguyên (X): ( M g C O 3 ) n
Mà M X = ( 24 + 12 + 48 ) n = 84 → n = 1 → CTHH: M g C O 3
Áp dụng quy tắc hóa trị → Mg có trị II.
biết PTK = 310 (đvC)
ta có: \(M.3+2.95=310\left(đvC\right)\)
\(M.3+190=310\)
\(3M=310-190\)
\(3M=120\)\(\Rightarrow M=\dfrac{120}{3}=40\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow M\) là Ca (Canxi)
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)
Ta lại có: x . 1 = II . 2
=> x = IV
Vậy hóa trị của X là (IV)
Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)
Ta lại có: I . 2 = y . 1
=> y = II
Vậy hóa trị của Y là II
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)
Ta có: IV . a = II . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2
a) x=1
y=2
a=? (x,y là chỉ số; a,b là hóa trị)
b=I
áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
x.a=y.b
1.a=2.1
=>2.1:1
=>I
Vậy Ca có hóa trị I
b) Gọi công thức hóa học X là: KxNyOz
Ta có: x.NTKk/phần trăm của kali
x.NTKn/phần trăm của nitơ
x.NTKo/phần trăm của oxi
(tính từng cái rồi lm như sau: kqua=85/100)
(nhân chéo rồi lấy kq lớn hơn chia cho kq bé hơn nhé)
(/ là phân số nhé)
rồi viết cthh ra là đc nhé bạn
mk ko biết viết latex nên khó diễn đạt
Good luck:))
Gọi hóa trị của M là \(a\)
\({M_1}^a{Cl_2}^1\Rightarrow a=2.1=2 \Rightarrow M(II)\\ CTTQ:{M_x}^{II}{O_y}^{II}\\ \Rightarrow II.x=II.y \Rightarrow \dfrac{x}{y}=1 \Rightarrow x=y=1\\ \Rightarrow MO\)
a) M hóa trị I
b) MX=84
->MM=84-1-12-16*3=23
->M là Na
Ta có: axit của muối MHCO3 là H2CO3
Ta lại có : Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng kim loại.
=> số nguyên tử hidro thay thế bởi kim loại M là 1
Vậy kim loại M có hóa trị là I
b) Mx=MMHCO3= =MM+MH+MC+(MO *3)
84 = MM+ 1+12+(16*3)
84 = MM+ 61
=> MM =84-61=23 đvC (Na)
Vậy nguyên tố cần tìm là Na và muối của nó là NaHCO3
Chúc em học tốt!!!