Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
5BU tạo đột biến gen theo cơ chế: A-T => A-5BU => G-5BU => G - X
Như vậy 5BU làm phát sinh đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X sau ít nhất 3 lần nhân đôi ADN.
Đáp án : A
Đột biến gen do 5-BU thường phát sinh qua 3 lần nhân đôi
A – T → A – 5-BU → G – 5-BU → G – X
Đáp án A
Áp dụng các công thức:
Chu kỳ xoắn của gen:
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit
(Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G
Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)
Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U
Cách giải:
Xét gen trước đột biến có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:
Ta có H = 4050= N + G = (100% + 35%)N → N =3000 nucleotit
Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A=T=15% ×3000 =450; G=X= 35% ×3000 =1050 → I đúng
Do chiều dài của gen không thay đổi sau đột biến → đột biến thay thế cặp nucleotit
Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ
→ II sai
Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ
→ III đúng
IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hoá của mã di truyền)
Đáp án C
+ A sai vì acridin thường gây đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleotit
+B sai do consixin gây đột biến đa bội do ức chế hình thành thoi vô sắc →không phân li của các cặp NST.
+ D sai do 5BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
+ EMS (Etyl methal sunfonat) là các tác nhân siêu đột biến gây đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp T-A hoặc X-G
Đáp án A
Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4.
Đáp án A
Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4
Chọn A.
Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4
Đáp án D
chất 5-brom uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây biến đổi thay thế A-T → G-X