K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2020

a) 1 mol oxit có nS = \(\frac{80.0,4}{32}=1\) mol 

                           nO = \(\frac{80.60\%}{16}=3\)mol

Vậy oxit là SO3 

b) 1 mol oxit có nFe = \(\frac{160.70\%}{56}=2\)mol

                          nO = \(\frac{160-56.2}{16}=3\)mol 

nFe = nO = 2 : 3 

Vậy oxit : Fe2O3

5 tháng 8 2017

Chỉ liên quan đến câu hỏi về toán thui nha bạn :^^

28 tháng 2 2020

Có: M(Cu) = 64x ; M(O) =16y

=> \(\frac{64x}{16y}=\frac{4}{1}\Rightarrow\frac{x}{y}=1\)

=> Công thức: CuO

Điều chế: CuO + H2 ------> Cu + H2O ( ở nhiệt độ 400oC)

          Hoặc: 3CuO +2 Al  ---------> Al2O3 + 3Cu  

              CuO + H2SO4 ---------> CuSO4 + H2O

11 tháng 9 2016

Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===> 
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N) 
- Số khối A = Z + N

Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) 
Giải  ra được A.