K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

Gọi a là số hạt mang điện, vì số e = số p nên số p = số e = a/2, n là số nơtron ko mang điện, theo đề bài, ta có: a+n=46 và a/2:n=15/16, lại có: a+n=46=>a=46-n; a/2:n=15/16=>16.a/2=15n=>8a=15n=>8.(46-n)=15n=>368-8n=15n=>23n=368=>n=368:23=16, do đó a=46-n=46-16=30 và số p =số e= a/2=30:2=15. Vậy nguyên tử X có số p = số e = 15 hạt, số n = 16 hạt.

a) Số hạt mang điện tích là:

(52+16):2=34(hạt)

Số hạt không mang điện tích (nơtron) là:

52-34=18(hạt) ->(1)

Vì : số p= số e

=> Số hạt proton bằng:

18:2=9(hạt)

Số proton là 9 hạt=> Số electron cũng bằng 9 hạt -> (2)

Từ (1); (2)=> Ta có trong nguyên tử x có số nơtron là 34; số electron và số proton cùng là 9.

 

 

7 tháng 9 2016

a) tổng số hạt = 52 = 2p + n 

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 16 = 2p - n 

=> p=17 , n=18 

viết cấu hình của z= p= 17 ra => số e ở mỗi lớp 

nguyên tử khối A = ( 17+ 18) . 1,013 =35,455đvc

6 tháng 8 2016

Vì nguyên tử X có tổng số hạt là 52

=> P + E + N = 52 <=> 2P + N = 52 ( P = E )

Thay vào đó ta lại có: Số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 <=> N - P = 1 ( * )

Kết hợp 2 giữ kiện trên ta được: 3P = 51 => P = E = 17

Thay P = 17 vào ( * ) giải được N = 18

 

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

13 tháng 12 2021

\(\begin{cases} p=e\\ p+e+n=34\\ n-p=1 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} p=e\\ 2p+n=34\\ n-p=1 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} p=e=11\\ n=12 \end{cases}\)

Vậy \(p=11\)

21 tháng 9 2021

a. Theo đề, ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p-n=14\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2p}{n}-1=\dfrac{14}{n}\\\dfrac{2p}{n}=\dfrac{16}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1=\dfrac{16}{9}-\dfrac{14}{n}\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=16\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 16 hạt, n = 18 hạt.

21 tháng 9 2021

Phần sơ đồ bn dựa theo câu a để làm tiếp nhé

10 tháng 11 2016

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

14 tháng 8 2017

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

19 tháng 6 2016

1/ta có hệ: \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=12\end{cases}\)

<=> p=e=6

n=24

2) ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)=> p=e=17 , n=18

=> X là Clo (Cl)

new_pa17.jpg

cái 17+ là của clo nha

19 tháng 6 2016

giup tui vvs troi

 

21 tháng 6 2016

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

7 tháng 9 2017

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?