Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ trong bài.
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
b. Viết một đoạn văn diễn dịch từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
- Đoạn thơ diễn tả cảnh thuyền cá trở về trong náo nức, ồn ào, tấp nập.
- Lời cảm tạ chân thành của người dân biển hồn hậu với đất trời đã đem đến cho họ sự bình yên, no ấm.
- Vẻ đẹp của người dân làng chài dẻo dai, kiên cường, từng trải, phong trần, mang trong mình vị mặn mòi của biển cả bao la. Những đứa con của biển cả được miêu tả vừa chân thực, vừa lãng mạn, phi thường, kì diệu.
- Con thuyền nhờ thủ pháp nhân hóa hiện lên sinh động. Nó cũng biết nghỉ ngơi thư giản sau những ngày lao mình trên biển đương đầu sóng gió. Nó đã đóng góp công sức không nhỏ tạo nên thành quả lao động cho người dân. Hình ảnh con thuyền như con người, có suy tư, cảm xúc, chất muối vào từng thớ mình để dạn dày, từng trải.
→ Sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ.
1. Nghị luận
2. Mỗi người tự quản lí, chỉnh sửa, phô diễn hình ảnh cá nhân của bản thân mình.
3. - Khoe người yêu
- Khoe xe sang, nhà sịn
- Khoe ảnh tình tứ.
Bài 1:
1. Quê hương - Tế Hanh.
- Xuất xứ: trích trong tập Nghẹn ngào (1919).
2.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Tình cảm đối với quê hương được Tế Hanh trực tiếp thể hiện qua khổ thơ cuối này, nổi bật hơn cả là nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của tác giả. Đó là một nỗi nhớ không hề chung chung mà hết sức cụ thể, sâu sắc.
3. Liệt kê
4.
- Nỗi nhớ độc đáo ở chỗ:
+ Có hình hài “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vôi”.
+ Có hương vị “mùi nồng mặn”, nó đã trở thành một ám ảnh da diết.
Bài 2:
1. Nghị luận
2. Đoạn văn sử dụng câu trần thuật đơn có từ "là".
3. Bài học: tránh xa những tệ nạn xã hội.
Chúng ta hãy bước nhẹ,nhẹ nữa
Trăng ơi trăng,hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác đã ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ,chúng ta canh giấc ngủ
a)Đoạn thơ trên được viết vs phương thức biểu đạt : Biểu cảm
b)Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên :
- Thể hiện nỗi lòng nhớ thương , kính trọng của tác giả đối với Bác Hồ - vị lãnh tụ tối cao của dân tộc . Tác giả trân trọng sự bình yên dành cho bác cùng với sự kính yêu , trìu mến cùng , tình yêu thiết tha đằm thắm của tác giả trong dòng người nhộn nhịp vào lăng viếng Bác.
c)Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ đầu
+ Câu thơ đầu : sử dụng điệp ngữ “ nhẹ”: Nhấn mạnh , thể hiện tình cảm dịu êm , ngọt ngào , ấm cúng của nhà thơ và dòng người vào lăng viếng Bác.
+ Câu thơ hai : Sử dụng nghệ thuật nhân hoá: trăng được gọi như người ( trăng ơi trăng); điệp ngữ trăng được nhắc lại 2 lần như muốn nhấn mạnh: Sự thành kính , biết vô bờ với người lãnh tụ kính yêu qua sự thinh lặng , trang nghiêm