K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Họ và tên :…………………………….

Ôn tập học kỳ II

Lớp: 6A

Môn: Sinh 6

 

 

 

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây một lá mầm:

a/ Phôi có 1 lá mầm                                      b/ Chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ

c/ Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.                d/ Phôi có 2 lá mầm

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II/ TỰ LUẬN

Câu 1: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ? Tại sao phải ủ rơm rạ cho hạt mới gieo và gieo hạt đúng thời vụ?

Câu 2:

a.     Trình bày các cách phát tán của quả và hạt. Cho VD?

b.     Nhà bạn Lan có trồng loại đậu đen và đậu xanh. Vì sao nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín ?

 

Bài làm:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông:

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II/ TỰ LUẬN: (8 điểm)

Câu 1: Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có những đặc điểm gì phân biệt? Đặc điểm nào là quan trọng nhất ở cây hạt kín? Vì sao (3 điểm)

Câu 2: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ? (2 điểm )

Câu 3: Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? (2 điểm)

Câu 4: Nhà bạn Lan có trồng loại đậu đen và đậu xanh. Vì sao nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín ? (1 điểm)

 

Bài làm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................................................................

 

3

Test 1.

I . Trắc nghiệm .

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây một lá mầm:

a/ Phôi có 1 lá mầm                                      b/ Chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ

c/ Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.                d/ Phôi có 2 lá mầm

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II . Tự luận .( Tham khảo ) .

Câu 1 :

Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

   – Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…

   – Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).

Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo→ giữ ấm cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.

Câu 2 :

a/ Cách phát tán của quả và hạt :

+ Phát tán nhờ gió .

+ Phát tán nhờ động vật .

+ Phát tán nhờ con người .

+ Tự phát tán .

VD : Qủa ké đầu ngựa , trinh nữ , . .... tự phát tán .

b/ Vì đỗ xanh là loại quả tự phát tán . Khi quả chín khô , quả sẽ tung ra hạt từ trong quả ra ngoài , khiến năng xuất kém .

 

Test 2 :

I . Trắc nghiệm .

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông:

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II . Tự luận ( Tham khảo ) .

Câu 1 :

Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín được bảo vệ trong quả.

Câu 2 :

Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

   – Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…

   – Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).

Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo→ giữ ấm cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.

Câu 3 :

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống.Hạn chế khai thác bừa bải các loài thực vật quý hiếm.Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.Tuyên truyền mọi người dân bảo vệ rừng.Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia.

Câu 4 :

Vì đỗ xanh là loại quả tự phát tán . Khi quả chín khô , quả sẽ tung ra hạt từ trong quả ra ngoài , khiến năng xuất kém .

Khoanh tròn vào câu trả lời đúngCâu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.Câu 3: Quả mọng...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

5
30 tháng 7 2016

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

30 tháng 7 2016

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

 

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

 

21 tháng 3 2021

1.c

2.a

3.c

4.b

Câu 1Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?A. Có rễ, thân , láB. Sống trên cạnC. Có mạch dẫn D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quảCâu 2Hạt gồm những bộ phận nào?A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữB. Vỏ, lá mầm, chồi mầmC. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầmD. Vỏ, thân mầm, rễ mầmCâu 3Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết làA. HoaB. QuảC. Hạt D. Bào tửCâu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt...
Đọc tiếp

Câu 1Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?

A. Có rễ, thân , lá

B. Sống trên cạn

C. Có mạch dẫn

D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả

Câu 2Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm

Câu 3Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là

A. Hoa

B. Quả

C. Hạt

D. Bào tử

Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?

A. Cấu tạo của hạt

B. Số lá mầm của phôi

C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

D. Cấu tạo cơ quan sinh sản

Câu 5Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:

A. Có giá trị nhiều mặt

B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức

C. Có giá trị và số loài nhiều

D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít

Câu 6Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:

A. Hoa

B. Đầu nhụy

C. Vòi nhụy

D.Bầu nhụy

2
22 tháng 1 2021

Câu 1: Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?

A. Có rễ, thân, lá

B. Sống trên cạn

C. Có mạch dẫn

D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả

Câu 2: Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm

Câu 3: Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là

A. Hoa

B. Quả

C. Hạt

D. Bào tử

Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?

A. Cấu tạo của hạt

B. Số lá mầm của phôi

C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

D. Cấu tạo cơ quan sinh sản

Câu 5: Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:

A. Có giá trị nhiều mặt

B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức

C. Có giá trị và số loài nhiều

D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít

Câu 6: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:

A. Hoa

B. Đầu nhụy

C. Vòi nhụy

D.Bầu nhụy

1D

2A

3D

4B

5D

6B

1. Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết) a/ Noãn. b/ Bầu nhụy. c/ Đầu nhụy d/ Nhụy. 2. Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết) a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm. c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi. 3. Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết) a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/ Quả có hạch...
Đọc tiếp

1. Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.

b/ Bầu nhụy.

c/ Đầu nhụy

d/ Nhụy.

2. Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.

b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

d/ Vỏ hạt và phôi.

3. Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.

b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.

d/ Quả chứa đầy nước.

4. Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.

b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.

d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

5. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.

b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.

d/ Rễ to khỏe.

6. Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.

b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.

d/ Cả a,b,c đều đúng.

7. Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón

b/ Bào tử

c/ Túi bào tử

d/ Hoa

8. Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

a/ Quả xoài

b/ Quả đào

c/ Quả đu đủ

d/ Quả đậu xanh

3
14 tháng 5 2018

1b,

2c,

3a,

4b,

5c,

6c,

7c,

8d.

14 tháng 5 2018

1B 2C 3A 4B 5C 6C 7C 8D

Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào ? A. Vỏ, phôi, chất dinh dƣỡng dự trữ. B. Vỏ, là mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm. Câu 2. Chất dinh dƣỡng dự trự của hạt đƣợc dự trữ ở đâu? A. Thân mầm hoặc rễ mầm. B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm. C. Lá mầm hoặc rễ mầm. D. Lá mầm hoặc phôi nhũ. Câu 3. Chất dinh...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào ? A. Vỏ, phôi, chất dinh dƣỡng dự trữ. B. Vỏ, là mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm. Câu 2. Chất dinh dƣỡng dự trự của hạt đƣợc dự trữ ở đâu? A. Thân mầm hoặc rễ mầm. B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm. C. Lá mầm hoặc rễ mầm. D. Lá mầm hoặc phôi nhũ. Câu 3. Chất dinh dƣỡng dự trữ của hạt đậu xanh đƣợc dự trữ ở bộ phận nào của hạt? A. Lá mầm. B. Phôi nhũ. C. Chồi mầm. D. Rễ mầm. Câu 4. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lƣợng? A. Rễ mầm. B. Lá mầm. C. Phôi nhũ. D. Chồi mầm. Câu 5. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia quả thành hai nhóm chính đó là: A. quả khô và quả mọng. B. quả khô và quả thịt. C. quả thịt và quả khô nẻ. D. quả khô nẻ và quả hạch. Câu 6. Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả khô? A. Quả cà chua, quả thìa là, quả chanh. B. Củ lạc, quả dừa, quả đu đủ. C. Quả đậu đen, quả đậu xanh, quả cải. D. Quả chuối, quả nho, quả đậu đen. Câu 7. Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt ? A. Quả đỗ đen, quả chuối, quả bầu B. Quả mơ, quả xoài, quả đu đủ. C. Quả chò, quả cam, quả vú sữa. D. Quả cải, quả bông, quả cà chua. Câu 8. Quả nào dƣới đây là quả khô không nẻ? A. Quả bông. B. Quả Đậu đen. C. Quả chò. D. Quả bằng lăng. Câu 9. Dựa vào số hạt nhãn hãy cho biết số noãn có trong mỗi hoa? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Trong các loài hoa dƣới đây, loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất? A. Hoa mận. B. Hoa chôm chôm. C. Hoa táo ta. D. Hoa ổi. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 11. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khô và ba loại quả thịt có ở địa phƣơng của em. Câu 2. Phân biệt hiện tƣợng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Sự thụ phấn và sự thụ tinh có liên quan với nhau nhƣ thế nào ? -

2
23 tháng 3 2020

II. BÀI TỰ LUẬN

Câu 11. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khô và ba loại quả thịt ở địa phương em.

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta có thể chia quả thành hai nhóm chính :

-Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Ví dụ: quả đậu Hà Lan, quả cải, quả lúa (hạt lúa).

-Quả thịt khi chín thì mềm, cỏ dày, chứa đầy thịt quả. Ví dụ: quả đu đủ, quả xoài, quả táo.

Câu 2: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Sự thụ phấn và sự thụ tinh có liên quan với nhau như thế nào ?

Hiện tượng thụ phấn: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.

Hiện tượng thụ tinh: Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

*Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

22 tháng 3 2020

Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng.

Câu 1: Hạt gồm những bộ phận nào ?

A. Vỏ, phôi ,chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm.

Câu 2: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt được dự trữ ở đâu ?

A. Thân mầm hoặc rễ mầm.

B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm.

C. Lá mầm hoặc rễ mầm.

D. Lá mầm hoặc phôi nhũ.

Câu 3: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt đậu xanh được dự trữ ở bộ phận nào của hạt?

A. Lá mầm.

B. Phôi nhũ.

C. Chồi mầm.

D. Rễ mầm.

Câu 4: Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng?

A. Rễ mầm.

B. Lá mầm.

C. Phôi nhũ.

D. Chồi mầm.

Câu 5: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia quả thành hai nhóm chính:

A. quả khô và quả mọng.

B. quả khô và quả thịt.

C. quả thịt và quả khô nẻ.

D. quả khô nẻ và quả hạch.

Câu 6: Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả khô?

A. Quả cà chua, quả thìa là, quả chanh.

B. Củ lạc, quả dừa, quả đu đủ.

C. Quả đậu đen, quả đậu xanh, quả cải.

D. Quả chuối, quả nho, quả đậu đen.

Câu 7: Trong các nhóm quả nào sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt?

A. Quả đậu đen, quả chuối, quả bầu.

B. Quả mơ, quả xoài, quả đu đủ.

C. Quả chò, quả cam, quả vú sữa.

Câu 8: Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ?

A. Quả bông.

B. Quả đậu đen.

C. Quả chò.

D. Quả bằng lăng.

Câu 9: Dự vào số hạt nhãn hãy cho biết số noãn có trong mỗi hoa?

A. 1. B. 2.

C.3. D.4.

Câu 10: Trong các loài hoa dưới đây, hoa nào chứa nhiều noãn nhất?

A. Hoa mận.

B. Hoa chôm chôm.

C. Hoa táo ta.

D. Hoa ổi.

9 tháng 4 2017

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín. d/ Quả chứa đầy nước.

10 tháng 4 2017

đáp án của mik là a/ quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả

ĐC THÌ TICK HỘ CÁI NHAok

Bài 1 : Điền Đ hoặc S vào chỗ chấm ​1. Quả khô khi chín thì vỏ khô ,cứng và mỏng ____ ​2.Quả Thịt khi chín thì mềm , vỏ dày chứa đày quả _____ ​3. Quả có vỏ khô , ko nẻ , hạch cứng bọc lấy hạt là quả hạch ___ ​4. Mỗi hạt thóc là một quả lúa , mỗi củ lạc là một quả lạc ____ ​5. Tất cả các loại hạt đều gồm : Vỏ , phôi và 2 lá mầm ____ ​6. Những quả và hạt chứa nhiều chất dự...
Đọc tiếp

Bài 1 : Điền Đ hoặc S vào chỗ chấm

​1. Quả khô khi chín thì vỏ khô ,cứng và mỏng ____

​2.Quả Thịt khi chín thì mềm , vỏ dày chứa đày quả _____

​3. Quả có vỏ khô , ko nẻ , hạch cứng bọc lấy hạt là quả hạch ___

​4. Mỗi hạt thóc là một quả lúa , mỗi củ lạc là một quả lạc ____

​5. Tất cả các loại hạt đều gồm : Vỏ , phôi và 2 lá mầm ____

​6. Những quả và hạt chứa nhiều chất dự trữ , mọng nước sẽ được phát tán nhờ gió ____

​7. Hạt giống sau khi thu hoạch và phơi khô , bảo quản tốt sẽ nảy mầm ____

​8. Cây là một cơ thể thống nhất ____

​9. Nhờ khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau nên cây có thể phân bố rộng rãi trên khắp Trái Đất ____

​10. Sống trong các môi trường khác nhau , trải qua quá trình lâu dài cây xanh đã hình thành các đặc điểm thích nghi ___

​Bài 2 : Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm trong các chữ sau :

​1) Dựa vào đặc điểm của vỏ quả , người ta có thể chia các vỏ quả thành 2 nhóm chính là : ....................... và .....................

​a) Quả mọng , b) quả khô ,c) quả ​hạch , d) quả thịt

2) ​Phôi của Hạt đậu đen gồm : ....................................

Phôi của Hạt ngô gồm : .........................................

​a) Rể mầm , b) Thân mầm , c) Chồi mầm , d) 2 lá mầm

0
I. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất: 1. Nhóm nào sau đây gồm toàn quả khô? A. Quả cà chua, quả ướt, quả thì là, quả chanh B. Quả lạc, quả dừa, quả đu đủ, quả táo ta C. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu hà lan, quả cải D. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả táo 2. Nhóm nào sau đây gồm toàn quả thịt? A. Quả đỗ đen, quả hồng xiêm, quả chuối, quả bầu B. Quả mơ, quả đào,...
Đọc tiếp

I. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất:

1. Nhóm nào sau đây gồm toàn quả khô?

A. Quả cà chua, quả ướt, quả thì là, quả chanh

B. Quả lạc, quả dừa, quả đu đủ, quả táo ta

C. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu hà lan, quả cải

D. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả táo

2. Nhóm nào sau đây gồm toàn quả thịt?

A. Quả đỗ đen, quả hồng xiêm, quả chuối, quả bầu

B. Quả mơ, quả đào, quả soài, quả dưa hấu

C. Quả chò, quả cam, quả vú sữa, quả bồ kết

D. Quả đu đủ, quả cà chua, quả cải, quả hồng

3. Hạt gồm các bộ phận nào dưới đây?

A. Vỏ hạt, chồi mầm, chất dinh dưỡng dự trữ

B. Vỏ hạt, thân mầm, chất dinh dưỡng dự trữ

C. Vỏ hạt, lá mầm, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

D. Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

4. Quả do bộ phận nào của hoa phát triển thành?

A. Đầu nhụy

B. Vòi nhụy

C. Bầu nhụy

D. Noãn

5. Loài tảo nào sau đây sống ở nước mặn?

A. Tảo sừng hươu, tảo vòng, rau câu

B. Tảo vòng, tảo silic, tảo tiểu cầu

C. Tảo sừng hươu, rau câu, rau diếp biển

D. Tảo silic, tảo tiểu cầu, rau câu

6. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào các kích thướt lớn nhất?

A. Tảo tiểu cầu

B. Rau câu

C. Rau diếp biển

D. Tảo lá dẹp

II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

(Các từ cho sẵn: chính thức, mạch dẫn, nảy mầm, mặt dưới lá, ngọn cây, rễ giả)

- Rêu là những thực tập đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn còn đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có.........(1)......... và chưa có rễ........(2)........, chưa có hoa. Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở...........(3)...........

-Rêu sinh sản bằng bào tử: Bào tử...........(4).............và phát triển thành cây rêu.

2
30 tháng 4 2020

II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

(Các từ cho sẵn: chính thức, mạch dẫn, nảy mầm, mặt dưới lá, ngọn cây, rễ giả)

- Rêu là những thực tập đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn còn đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có.......mạch dẫn....... và chưa có rễ......chính thức......, chưa có hoa. Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở.........ngọn cây.........

-Rêu sinh sản bằng bào tử: Bào tử........nảy mầm..........và phát triển thành cây rêu.

30 tháng 4 2020

I. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất:

1. Nhóm nào sau đây gồm toàn quả khô?

A. Quả cà chua, quả ướt, quả thì là, quả chanh

B. Quả lạc, quả dừa, quả đu đủ, quả táo ta

C. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu hà lan, quả cải

D. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả táo

2. Nhóm nào sau đây gồm toàn quả thịt?

A. Quả đỗ đen, quả hồng xiêm, quả chuối, quả bầu

B. Quả mơ, quả đào, quả xoài, quả dưa hấu

C. Quả chò, quả cam, quả vú sữa, quả bồ kết

D. Quả đu đủ, quả cà chua, quả cải, quả hồng

3. Hạt gồm các bộ phận nào dưới đây?

A. Vỏ hạt, chồi mầm, chất dinh dưỡng dự trữ

B. Vỏ hạt, thân mầm, chất dinh dưỡng dự trữ

C. Vỏ hạt, lá mầm, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

D. Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

4. Quả do bộ phận nào của hoa phát triển thành?

A. Đầu nhụy

B. Vòi nhụy

C. Bầu nhụy (chứa noãn đã thụ tinh)

D. Noãn

5. Loài tảo nào sau đây sống ở nước mặn?

A. Tảo sừng hươu, tảo vòng, rau câu

B. Tảo vòng, tảo silic, tảo tiểu cầu

C. Tảo sừng hươu, rau câu, rau diếp biển

D. Tảo silic, tảo tiểu cầu, rau câu

6. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào các kích thướt lớn nhất?

A. Tảo tiểu cầu

B. Rau câu

C. Rau diếp biển

D. Tảo lá dẹp

Câu 1 Trong các nhóm quả sau đây nhóm quả nào gồm toàn quả khô?A Quả bông, quả thìa lìa, quả đậu hà lan.B Quả mơ, quả chanh, quả lúa.C Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi.D Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.Câu 2 Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm: A Cây bưởi, cây nhãn, cây cải.B Cây lúa, cây xoài, cây ngô, cây hành.                       C Cây cam, cây hoa hồng, cây ngô.  D Cây hành, cây lúa.Câu 3 Điều kiện bên ngoài...
Đọc tiếp

Câu 1 Trong các nhóm quả sau đây nhóm quả nào gồm toàn quả khô?

A Quả bông, quả thìa lìa, quả đậu hà lan.

B Quả mơ, quả chanh, quả lúa.

C Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi.

D Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.

Câu 2 Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm: 

A Cây bưởi, cây nhãn, cây cải.

B Cây lúa, cây xoài, cây ngô, cây hành.                       

C Cây cam, cây hoa hồng, cây ngô.  

D Cây hành, cây lúa.

Câu 3 Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là gì?

A Đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp

B Đủ không khí.                      

C Đủ nước.

D Nhiệt độ thích hợp.

Câu 4 Phôi của hạt gồm những bộ phận nào?

A Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.          

B Vỏ hạt, lá mầm, chồi mầm, rễ mầm.  

C Vỏ hạt, mầm, phôi, chất dự trữ.

D Lá mầm và phôi.  

Câu 5 Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:

A Cây rẻ quạt, cây tre

B Cây dừa cạn, cây tre

C Cây rẻ quạt, cây xoài                       

D Cây dừa cạn, cây rẻ quạt                  

Câu 6 Cơ thể của tảo có cấu tạo:

A Có dạng đơn bào và đa bào

B Tất cả đều là tảo đa bào

C Tất cả đều là tảo đơn bào

D Không có cấu tạo cơ thể.

Câu 7 Cây Thông thuộc nhóm cây:

A Cây hạt trần

B Cây Hạt kín

C Cây Rêu

D Cây Dương xỉ.

Câu 8 Nhóm thực vật nào sống đầu tiên trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử ?

A Tảo

B Rêu

C Dương  xỉ                           

D Hạt trần

Câu 9 Trong nhóm cây sau, nhóm nào toàn cây hạt kín?

A Cây ổi, cây cam, cây mít.

B Cây thông, cây lúa, cây đào.          

C Cây mít, rêu rêu, cây ớt.

D Cây dương xỉ, cây mít, cây cam.

Câu 10 Những đặc điểm cấu tạo của rêu khác cây có hoa là:

A Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử.

B Cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo đơn giản.

C Chưa có hoa, quả, hạt, sinh sản bằng bào tử.

D Thân thấp, nhỏ, thân và lá chưa có mạch dẫn.

Câu 11 Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức:

A Hoại sinh.

B Kí sinh.

C Tự dưỡng.

D Cộng sinh.

Câu 12 Hệ thống phân loại thực vật đúng: 

A Ngành - Lớp - Bộ - Họ

B Ngành - Bộ - Lớp - Họ

C Ngành - Họ - Lớp - Bộ

D Lớp - Ngành -  Bộ - Họ

Câu 13 Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu?

A Quang hợp.

B Trao đổi khoáng.

C Hô hấp.

D Thoát hơi nước.

Câu 14 Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?

A Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh.

B Đài, tràng, nhị, nhuỵ

C Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ

D Bao phấn, bầu.

Câu 15 Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là gì?

A Đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp.

B Đủ không khí. 

C Đủ nước, nhiệt độ thích hợp.

D Đủ nhiệt độ.

Câu 16 Phôi của hạt gồm những bộ phận nào?

A Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

B Vỏ hạt, lá mầm, chồi mầm, rễ mầm.

C Vỏ hạt, mầm, phôi, chất dự trữ.

D Phôi, hạt, thân mềm, lá mầm.

Câu 17. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

A Quả đào

B Quả đu đủ      

C Quả cam      

D Quả chuối

Câu 18. Trong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện có tổ chức cơ thể hoàn thiện nhất?

A Ngành Hạt kín

B Ngành Hạt trần

C Ngành Dương xỉ

D Ngành Rêu

Câu 19 Trong các nhóm quả sau đay nhóm quả nào gồm toàn quả khô?

A Quả bông, quả thìa là, quả đậu hà lan. 

B Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.

C Quả mơ, quả chanh, quả lúa.

D Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi.

Câu 20 Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A Có màu sắc rất sặc sỡ.

B Tỏa ra mùi hương quyến rũ.

C Thường sống quanh các gốc cây.

D Có kích thước rất lớn.

Câu 21 Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống:

A Kí sinh. 

B Cộng sinh.

C Hoại sinh.

D Tự dưỡng.

Câu 22 Hiện tượng cuống lá phình to, mềm và xốp ở cây bèo Nhật Bản có ý nghĩa gì ?

A Giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước.

B Giúp cây dự trữ chất dinh dưỡng.

C Giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng triệt để hơn.

D Giúp cây đào thải các chất dư thừa ra ngoài cơ thể.

Câu 23 Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá?

A Gai, tía tô.

B Râm bụt, mây.

C Bèo tây, trúc.

D Trầu không, mía.

Câu 24 Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?

A Nhài.

B Phi lao.

C Lúa.

D Ngô.

Câu 25 Những việc học sinh cần làm để bảo vệ giới thực vật:

A Trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

B Phá hoại cây trồng.

C Vứt rác bừa bãi

D Ngắt hoa nơi công cộng.

4
4 tháng 8 2021

giúp mình với ạ . Mình cảm ơn nhiều 

 

cậu chỉ cần hỏi những bài khó thôi còn bài dễ cậu tự suy nghĩ và làm nhé !!

chúc cậu làm tốt!!