K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

13 tháng 10 2021
Mờ quá bn mik ko nhìn rõ
13 tháng 10 2021

để mik chụp lại

20 tháng 8 2021

1, xét tam giác BDA và tam giác BEC có : ^ABC chung

^BEC = ^BDA = 90

=> tam giác BDA đồng dạng với tam giác BEC (g-g)

=> ^BAD = ^BCE

2, xét tam giác HEA và tam giác BDA có : ^BAD chung

^HEA = ^BDA = 90

=> tam giác HEA đồng dạng với tg BDA  (g-g)

=> ^AHE = ^ABD 

3, có : ^AHE = ^ACB mà AHE = 60 => ^ABC = 60

có ^BAC + ^BAD = 90 => ^BAD = 30 

mà ^BAD + ^DAC = 30 + 45 = 75 = ^BAC

XONG tính ra ^C 

20 tháng 8 2021

bạn ơi tính C kiểu gì ?

câu 1

x=2116

câu2

x=2018

17 tháng 3 2017

mk cảm ơn !! giải sao bạn !! chỉ mk cách giải đc ko?

DD
20 tháng 10 2021

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{90}{10}=9\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.5=45\end{cases}}\)

b) \(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10},2y=5z\Leftrightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{4}\)

suy ra \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{4}\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{4}=\frac{x-z}{15-4}=\frac{11}{11}=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=15.1=15\\y=10.1=10\\z=4.1=4\end{cases}}\)

c) \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12},\frac{y}{z}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

suy ra \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{2.9-3.12+20}=\frac{6}{2}=3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3.9=27\\y=3.12=36\\z=3.20=60\end{cases}}\)