K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

undefined

11 tháng 5 2021

bn ở trường nào

 

14 tháng 5 2021

undefined

14 tháng 5 2021

Xét ΔHAM và ΔKCM có:

góc MHA = góc MKC (=90 độ)

AM = CM (gt)

góc AMH = góc CMK (2 góc đối đỉnh)

⇒ ΔHAM = ΔKCM (canh huyền-góc nhọn)

 

a: XétΔHAM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có

MA=MC

góc HMA=góc KMC

=>ΔHAM=ΔKCM

b: (BH+BK)/2=(2*BH+HK)/2=BH+HM=BM>AB

11 tháng 7 2023

a) Ta có tam giác ABC vuông tại B và đường phân giác AD. Khi đó, ta có:

∠BAD = ∠CAD (do AD là đường phân giác)

∠BAD = ∠EAD (do tam giác BAD = tam giác EAD)

Vậy tam giác BAD = tam giác EAD.

b) Ta cần chứng minh AD là trung trực của BE. Để chứng minh điều này, ta cần chứng minh hai góc BAD và BAE bằng nhau.

Ta có: ∠BAD = ∠EAD (do tam giác BAD = tam giác EAD)

∠BAE = ∠DAE (do AD là đường phân giác)

Vậy hai góc BAD và BAE bằng nhau.

Do đó, ta có AD là trung trực của BE.

c) Trên tia đối của BA, lấy K sao cho BK = CE. Ta cần chứng minh rằng 3 điểm E, D, K thẳng hàng.

Ta có: ∠BAD = ∠EAD (do tam giác BAD = tam giác EAD)

∠BAK = ∠CAE (do BK = CE)

Vậy hai góc BAD và BAK bằng nhau.

Do đó, ta có 3 điểm E, D, K thẳng hàng.

#THT

15 tháng 4 2022

a) Ta có \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(A\)

b) Xét \(\Delta BMK\) và \(\Delta CMK\) có:

\(\widehat{BKM}=\widehat{CKM}=90^0\) (gt)

\(BK=CK\) (gt)

\(KM\) chung

\(\Rightarrow\Delta BKM=\Delta CKM\) (c.g.c) \(\Rightarrow BM=CM\)

Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta DCM\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)

\(MB=MC\) (đã chứng minh)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\) (ch-gn) \(\Rightarrow AB=DC\) (hai cạnh tương ứng)

c) Gọi \(AB\cap CD=I\)

Tam giác \(IBC\) có \(\left\{{}\begin{matrix}CA\perp BI\\BD\perp CI\\CA\cap BD=M\end{matrix}\right.\Rightarrow M\) là trực tâm tam giác \(BCI\)

\(\Rightarrow IM\perp BC\) mà \(KM\perp BC\Rightarrow I\in KM\)

Vậy \(AB,CD,KM\) đồng quy tại \(I\)

 

6 tháng 5 2022

:)

a: Xét ΔFCD vuông tại C có CE là đường cao

nên \(FE\cdot FD=FC^2\left(1\right)\)

Xét ΔFCB vuông tại C có CH là đường cao

nên \(FH\cdot FB=FC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(FE\cdot FD=FH\cdot FB\)

b: Xét tứ giác CFHE có \(\widehat{CEF}=\widehat{CHF}=90^0\)

nên CFHE là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác ABCH có \(\widehat{CAB}=\widehat{CHB}=90^0\)

nên ABCH là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{AHB}=\widehat{ACB}\)(ABCH là tứ giác nội tiếp)

\(\widehat{EHC}=\widehat{EFC}\)(CFHE là tứ giác nội tiếp)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{CFD}\left(=90^0-\widehat{CDF}\right)\)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{EHC}\)

Ta có: ABCH là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ECH}\)

Xét ΔABH và ΔECH có

\(\widehat{ABH}=\widehat{ECH}\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{EHC}\)

Do đó: ΔABH đồng dạng với ΔECH