Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n - 4 ⋮ 2 - n <=> 3n - 4 ⋮ n - 2
<=> 3n - 6 + 2 ⋮ n - 2
<=> 3(n - 2) + 2 ⋮ n - 2
Vì 3(n - 2) ⋮ n - 2 . Để 3(n - 2) + 2 ⋮ n - 2 <=> 2 ⋮ n - 2
=> n - 2 thuộc ước của 2 là - 2; - 1; 1; 2
=> n - 2 = { - 2; - 1; 1; 2 }
=> n = { 0 ; 1 ; 3 ; 4 }
Vậy n = { 0 ; 1 ; 3 ; 4 }
Ta có:
2n+1 chia hết cho n-3
<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3
<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3
Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}
Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)
Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)
Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)
Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)
Vậy n= -4;2;4;10
mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này
A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )
B) 3n+1 chia hết cho 2n+3
a)(6n-4) chia hết cho (1-2n)
Ta có (1-2n)=3(1-2n)=3-6n
\(\Rightarrow\)(6n-4+3-6n)\(⋮\)(1-2n)
\(\Rightarrow\)(-1)\(⋮\)(1-2n)\(\Rightarrow\)(1-2n)\(\in\) Ư(1)={±1}
Ta có bảng
1-2n | -1 | 1 |
2n | 2 | 0 |
n | 1 | 0 |
Vậy...
T.i.c.k cho mình nhé
- #TM
a,n-3 chia hết n+3
có n-3 chia hết n+3
<=> n+3-6chia hết n+3
vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3
=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}
=> n = 4;5;6;9
\(3n-3+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
có 3(n-1) chia hết cho n-1
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
=> n-1 thuộc ước của 5
tức là:
n-1=5
n-1=-5
n-1=1
n-1=-1
sao khongg ai giúp minhh :<