A. Bộ ăn sâu bọ.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

7 tháng 4 2017

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

7 tháng 4 2017

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.


7 tháng 4 2017

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc

23 tháng 9 2016

bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

 

23 tháng 9 2016

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi

23 tháng 9 2016

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc
 

24 tháng 9 2016

ăn sâu bọ : các răng đều nhọn

gặm nhấm : răng cửa lớn , có khoảng trống hàm

ăn thịt : răng nanh dài nhọn , răng hàm hẹp bên và sắcvui

30 tháng 7 2021
D. Bộ ăn sâu bọ
Câu 26: Trong số các bộ thuộc lớp thú, bộ nào tiến hóa nhất?A. Bộ thú huyệt.         B. Bộ móng guốc.        C. Bộ Gặm nhấm.        D. Bộ linh trưởng. Câu 27: Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ thú ăn sâu bọ?A. Mèo, chuột đàn.             C. Nhím, chuột đồng.B. Sóc, cầy.                               D. Chuột trù, chuột chũi.Câu 28:...
Đọc tiếp

Câu 26: Trong số các bộ thuộc lớp thú, bộ nào tiến hóa nhất?

A. Bộ thú huyệt.         B. Bộ móng guốc.        C. Bộ Gặm nhấm.        D. Bộ linh trưởng.

 Câu 27: Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ thú ăn sâu bọ?

A. Mèo, chuột đàn.             C. Nhím, chuột đồng.

B. Sóc, cầy.                               D. Chuột trù, chuột chũi.

Câu 28: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và cá xương là gì?

A. Môi trường sống.      B. Khe mang trần, da nhám.    C. Kiếm ăn.    D. Bộ xương.

Câu 30: Thế nào là động vật biến nhiệt?

A. Nhiệt độ thay đổi, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.   

B. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.

C. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường ổn định.                 

D. Cả A, B và C.

Câu 31: Thức ăn chủ yếu của thằn lằn là:

A. Cua, cá.               B. Sâu bọ.                  C. Thực vật.             D. Côn trùng.

1
15 tháng 3 2022

Câu 26: Trong số các bộ thuộc lớp thú, bộ nào tiến hóa nhất?

A. Bộ thú huyệt.         B. Bộ móng guốc.        C. Bộ Gặm nhấm.        D. Bộ linh trưởng.

 Câu 27: Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ thú ăn sâu bọ?

A. Mèo, chuột đàn.             C. Nhím, chuột đồng.

B. Sóc, cầy.                               D. Chuột trù, chuột chũi.

Câu 28: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và cá xương là gì?

A. Môi trường sống.      B. Khe mang trần, da nhám.    C. Kiếm ăn.    D. Bộ xương.

Câu 30: Thế nào là động vật biến nhiệt?

A. Nhiệt độ thay đổi, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.   

B. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.

C. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường ổn định.                 

D. Cả A, B và C.

Câu 31: Thức ăn chủ yếu của thằn lằn là:

A. Cua, cá.               B. Sâu bọ.                  C. Thực vật.             D. Côn trùng.

7 tháng 4 2017

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CUỐI KÌ MÔN SINH 7 1. Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch đồng? 2. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? 3. Nêu các bước sơ cứu khi bị rắn độc cắn? 4. Trình bày ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? 5.Em hãy kể tên các bộ thú đã học và nêu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CUỐI KÌ MÔN SINH 7

1. Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch đồng?

2. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?

3. Nêu các bước sơ cứu khi bị rắn độc cắn?

4. Trình bày ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh?

5.Em hãy kể tên các bộ thú đã học và nêu đại diện của mỗi bộ đó?

6.Sự tiến hóa của các hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện như thế nào?

7.Giải thích vì sao số lượng động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?

8. Hãy cho biết động vật quý hiếm là gì? Có mấy cấp độ phân hạng động vật quý hiếm?

1.CÔ YÊU CẦU CÁC EM SOẠN ĐỀ CƯƠNG VÀ GỞI ĐÁP ÁN LẠI CHO CÔ. CÔ LẤY DANH SÁCH CÁC EM ĐẪ NỘP VÀ BÁO CÁO VỀ TRƯỜNG ( CÔ LẤY DS VÀ CỘNG ĐIỂM VÀO CÁC CỘT ĐIỂM THƯỜNG XUYÊN NỮA ĐÓ)

2. SAU KHI SOẠN XONG GỞI QUA CÔ VÀ HỌC CHO THUỘC ĐỂ TUẦN SAU THI CUỐI KÌ NHÉ.

                             CÔ MONG CÁC EM THỰC HIỆN TỐT ĐẺ KÌ THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO

                                                           Cô Kiên

47
5 tháng 5 2021

Bài 2; 

  • Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ

 Bài 1:

  • Sự sinh sản:
    •  Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
    • Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
    • Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
    • Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
  • Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
    • Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.
    • Nòng nọc mọc 2 chi sau.
    • Nòng nọc mọc 2 chi trước.
    • Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

 Bài 4:

Ưu điểm của hiện tượng thai sinh của thú so vs đẻ trứng và noãn thai sinh ở chim & bò sát là:

- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như chim và bò sát đẻ trứng.

- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

=> Tỷ lệ sống sót của con sống sốt cao hơn

Bài 5:

các bộ của lớp thú gồm:

- Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt), bộ thú túi (kanguru)

- bộ dơi (dơi ăn sâu bọ, dơi quả), bộ cá voi (cá voi xanh, cá heo)

- bộ ăn sâu bọ (chuột chù, chuột chũi), bộ gặm nhấm (chuột đồng, sóc, nhím)

- bộ ăn thịt (mèo, hổ, báo, chó sói, gấu)

- bộ móng guốc (bộ guốc chẵn: lợn, bò; bộ guốc lẻ: ngựa, tê giác)

- bộ linh trưởng (khỉ, vượn, khỉ hình người: đười ươi, tinh tinh, gorila)

Bài 6:

 

7 tháng 4 2017

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

15 tháng 4 2017

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

1 tháng 12 2016

1.săn mồi, tự vệ, sổng thành xã hội, chăm sóc con non...

 

1 tháng 12 2016

dinh dưỡng , sinh sản , thích nghi và tồn tại