Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Từ đồ thị ta thấy rằng dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 0,5 π -> đoạn mạch chứa tụ điện C.
Chọn đáp án A
p = u i = U I ( cos ( 2 ω t + x ) + cos φ )
13 = UI[1 + cosφ] (1) và 2ωt0 +x = 2π + k2π
t = 0, p = 11 = UI[cosx +cosφ] (2)
t = 3 t 0 , p = 6 = UI[cos(2ω.3 t 0 +x) + cosφ]= UI[cos(6π−2x) + cosφ] = UI[cos(−2x) + cosφ] (3)
Lấy (1) chia (2) ta được cosφ = 5,5−6,5cosx
Lấy (1) chia (3) ta được 13/6= [ 1 + cosφ]/[−cos(2x) + cosφ]= [1+5,5−6,5cosx]/[2. cos 2 x −1 +5,5 −6,5cosx]
Suy ra cosx = 0,75 => cosφ = 0,625
Đáp án D
Sử dụng định luật Ôm
Cách giải: Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp. Từ đồ thị của điện áp
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có phương trình cường độ dòng điện là:
i = i 0 cos ω t + φ i
Khi t = 0:
Khi K đóng, mạch có r, L, C nối tiếp
Ta có phương trình cường độ dòng điện là: Khi t = 0
Đáp án B
Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp
Từ đồ thị của điện áp, ta có: u = U0.cosωt
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có phương trình cường độ dòng điện là: i = I0.cos(ωt + φi)
Ta có phương trình cường độ dòng điện là: i = I0.cos(ωt + φi2)
Tại vị trí giao điểm dòng điện đang cực đại, điện áp đi qua vị trí bằng một nửa cực đại theo chiều dương.
Từ hình vẽ ta xác định được φ = π 3 ⇒ P = U I cos φ = 110 W .
Đáp án D
Đáp án B
Dựa vào đồ thị thì ta thấy : u(t) cực đại thì i(t) = 0 và đang giảm
CDDĐ trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc là