Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mốc trắng, nấm rơm sinh sản bằng bào tử hết nhé em !
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính.
Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của tế bào sinh dục đực và trứng của tế bào sinh dục cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinhtự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.
Cơ quan sinh sản của rêu:
-Bào tử.
Cơ quan sinh sản của dương xỉ:
-Bào tử.
Cơ quan sinh sản của cây thông:
-Bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử sinh san bằng bào tử
cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử nằm ở dưới mặt lá
cơ quan sinh sản của cây thông là nón(nón đực ,nón cái)
cấu tạo gồm 2 phần :
+ sợi nấm : là cơ quan sinh dưỡng , cấu tạo gồm nhiều tế bào phân biệt bởi vách ngăng , mỗi tế bào có 2 nhân , không có chất diệp lục
+mũ nấm : là cơ quan nằm trên cuống nấm , mặt dưới mũ nấm có các phiến mang các bào tử làm nhiệm vụ sinh sản
Nấm rơm hay nấm mũ rơm (danh pháp hai phần: Volvariella volvacea) là một loài nấmtrong họ nấm lớn sinh trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ. Nấm gồm nhiều loài khác nhau, có đặc điểm hình dạng khác nhau như có loại màu xám trắng, xám, xám đen… kích thước đường kính "cây nấm" lớn, nhỏ tùy thuộc từng loại.[1][2] Là loại nấm giàu dinh dưỡng. Nấm rơm chứa nhiều vitamin A, B1, B2, PP, D, E, C và chứa 7 loại a-xít amin, nấm rơm là món ăn trị nhiều bệnh[1] là loại quen thuộc, nhất là các làng quê vì thường được sử dụng làm thực phẩm.
Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá. Hầu hết tảo sống trong nước. Đây là những sinh vật mà vách thân chứa xenluloza, là những sinh vật tự dưỡng vì chứa diệp lục, quang hợp nhờ ánh sáng và CO2. Cơ quan dinh dưỡng còn gọi là tản. Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến. Tảo không có mô dẫn truyền.
Rêu có cơ quan sinh sản là túi bào tử.
Tảo là một tập hợp đa dạng các sinh vật có kích thước từ đơn bào nhỏ bé đến rong biển khổng lồ và chúng thuộc về các dòng tiến hóa đa dạng. Dẫn đến, tảo phần lớn được định nghĩa bởi các đặc điểm sinh thái. Tảo chủ yếu là các loài quang hợp tạo ra oxy và sống trong môi trường nước. Ngoài ra, tảo thiếu cơ thể và các đặc điểm sinh sản của thực vật trên cạn đại diện cho sự thích nghi với cuộc sống trên cạn. Khái niệm về tảo bao gồm cả động vật nguyên sinh quanghợp là sinh vật nhân chuẩn, và các vi khuẩn lam nhân sơ, còn được gọi là tảo lam. Một số đặc điểm đặc biệt – bao gồm một nhân được bao bọc bởi một vỏ với các lỗ – tiêu biểu cho sinh vật nhân chuẩn, trong khi sinh vật nhân sơ thiếu các đặc điểm như vậy. Mặc dù một số sinh vật nhân sơ không phải vi khuẩn lam có thể quang hợp, các loài này không tạo ra oxy – trái ngược với vi khuẩn lam, động vật nguyên sinh quang hợp và thực vật trên cạn.
- Tổ tiên chung của thực vật:
cơ thể sống đầu tiên có cấu tạo rất đơn giản, xuất hiện ở nước.
- Giới thực vật phát triển từ đơn giản đến phức tạp.
- Khi điều kiện môi trường thay đổi,
những thực vật nào không thích nghi được sẽ bị đào thải và thay thế bởi những dạng thích nghi hoàn hảo hơn.
- Hình dáng :hình cầu , hình que , hình dấu phẩy , hình xoắn.
- Kích thước : rất nhỏ , mỗi tế bào chỉ có 1 đến vài phần nghìn milimet .
- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào , riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám , từng chuỗi . Tế bào có vách bao bọc , bên trong là chất tế bào , chưa có nhận hoàn chỉnh .
- Một số vi khuẩn có roi nên di chuyển được .
Vi khuẩn hoạt sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn kí sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...)
Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Hình dạng:
-Hình cầu(cầu khuẩn)
-Hình que(trực khuẩn)
-Hình dấu phẩy(phẩy khuẩn)
-Hình xoắn(xoắn khuẩn)
Kích thước: rất nhỏ
Cấu tạo gồm:vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Chúc bạn học tốt
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
công thức tính số tế bào con qua một số lần sinh sản của tế bào . Giúp mình với ạ ><
a là số tế bào thực hiên nguyên phân
k là số lần phân bào
=> Số tế bào con tạo ra: a x 2k
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
sinh sản bằng bào tử