Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ B vẽ BH là đường trung trực của DC ( H thuộc DC )
Ta có : .\(\widehat{ADC}\) = \(\widehat{BHC}\)= 90 độ \(\Rightarrow\)ABHD là hình thang cân \(\Rightarrow\)AD = BH = AB = DH = 4 (cm) và DH = HC = 4 (cm) (do BH là đường trung trực)\(\Leftrightarrow\)BHC là tam giác vuông cân \(\widehat{BCH}\)và \(\widehat{HBC}\)= 45 độ
Từ đó : \(\widehat{ABH}\)+ \(\widehat{HBC}\)= \(\widehat{ABC}\) = 90 độ + 45 độ = 135 độ
Vậy các góc của hình thang vuông ABCD là \(\widehat{A}\)=\(\widehat{D}\)= 90 độ ( đề bài cho ) , \(\widehat{ABC}\)= 135 độ và \(\widehat{BCD}\)= 45 độ
a: Kẻ BH vuông góc CD
Xét tứ giác ABHD có
góc BAD=góc ADH=góc BHD=90 độ
AB=AD
=>ABHD là hình vuông
=>BH=HD=AB=DC/2
=>góc BDH=45 độ
DH=DC/2
=>H là trung điểm của DC
Xét ΔBDC có
BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBDC cân tại B
=>góc C=45 độ
=>góc ABC=135 độ
c: DC=2*3=6cm
AD=AB=3cm
BC=căn 3^2+3^2=3*căn 2cm
C=6+3+3+3căn 2=12+3căn 2(cm)
Kẻ BE vuông góc CD (E thuộc CD).
Tứ giác ABED có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật, suy ra BE = AD = 8 (cm), DE = AB = 5 (cm)
→ EC = CD - DE = 11 - 5 = 6 (cm)
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác BEC vuông tại E ta có: \(BC^2=BE^2+EC^2=8^2+6^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
a: Xet ΔABD vuông tại A và ΔBDC vuông tại B có
góc ABD=góc BDC
=>ΔABD đồng dạng với ΔBDC
ét tam giác DBC có :
góc B = 90 độ ( BD vuông góc BC)
BD=BC
=> tam giác DBC là tam giác vuông cân => góc C =góc BDC= 45 độ
xét hình thang ABCD có :
góc ABC = 360 độ - ( 90 dộ+90 độ+45 độ) = 135 độ
b) ta có :
góc ABD = góc ABC - góc DBC = .135 độ - 90 độ = 45 độ
BD = cos ABD . AB = cos 45 độ . 3 = ......cm
mà BD=BC=> BC =.....cm
xét tam giác vuông cân DBC có
CD^2= BC^2 + BD^2 (định lí pi-ta-go)
<=>.................
<=>.................
=> CD =........cm