Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta vẫn biết là diện tích hình thang tính bằng công thức: tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
Ở đây, 3 thửa ruộng mới có chiều cao bằng nhau, đáy lớn bằng nhau rồi.
-> Để diện tích của chúng bằng nhau thì đáy bé phải bằng nhau.
-> Chia 3 đáy bé thửa ruộng ban đầu ra.
Chúng ta vẫn biết là diện tích hình thang tính bằng công thức: tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2. Ở đây, 3 thửa ruộng mới có chiều cao bằng nhau, đáy lớn bằng nhau rồi. -> Để diện tích của chúng bằng nhau thì đáy bé phải bằng nhau. -> Chia 3 đáy bé thửa ruộng ban đầu ra.
Diện tích hình bình hành = Đáy x chiều cao (cùng đơn vị)
Chị học gì như oải vậy.
Làm gì có P hình HCH ?
P mặt đáy là: (Dài + rộng) x 2.
S mặt đáy: Dài x rộng.
S XQ hình HCH: Chu vi mặt đáy nhân chiều cao.
S TP hình HCH: S hai mặt đáy + S XQ.
Ko có P của hình LP.
S một mặt hình LP: Cạnh x cạnh.
S XQ hình LP: S một mặt x 4.
S TP hình LP: S một mặt x 6.
Thực ra có cả thể tích hai hình này nữa cơ nhưng chị ko hỏi đấy nhé !
C hình tròn: R x 2 x 3,14 hoặc D x 3,14.
S hình tròn: R x R x 3,14.
Tính vận tốc thì em giảng cho nè: Đầu tiên kí hiệu của vận tốc là V.
Ví dụ 2 giờ đi được 50 km thì vận tốc là:
50 : 2 =25 (km/giờ).
Thời gian thì khỏi cần giảng đi ha do đơn giản quá rồi còn gì ; kí hiệu của thời gian là T.
Quãng đường dài mấy m ; dam ; hm ; km dồ đó ; kí hiệu của độ dài quãng đường là S.
Chú giải: P là kí hiệu chu vi các hình ( trừ hình tròn).
C là kí hiệu đặc biệt của chu vi của hình tròn (chỉ có chu vi hình tròn mới có).
HCH là hộp chữ nhật ; S là diện tích ; LP là lập phương ; XQ là xung quanh ; TP là toàn phần ; R là bán kính ; D là đường kính.
Em học lớp 5 đó nha.
Cố gắng học tốt nha chị.
Tạm biệt !
không phẩy không trăm tám mươi chín
hoặc không phẩy không tám chín
kiểu nào cũng được
385 không chia hết cho 6 nên có khả năng bạn làm nhầm,
bạn nên phân tách diện tích toàn phần đó thành dạng \(385=6\times a\times a\) và từ đó kết luận a là độ dài cạnh của hình lập phương
mình ví dụ một hình lập phương có diện tích toàn phần là 54
thì ta có : \(54=6\times3\times3\) nên hình lập phương đó có cạnh bằng 3
DÒ TRÊN MẠNG ĐI