Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C B A D 7cm 9cm 8cm 30 độ H
Gọi hình thang với các số liệu nêu trên là hình thang ABCD, trong dó AB là đáy nhỏ, BC là đáy lớn (AB//CD). Giả sử cạnh bên có độ dài =8 cm là cạnh AD, góc ADC=300.
- Kẻ AH vuông góc với CD (H thuộc CD).
=>góc ADH = góc ADC=300
Xét tam giác AHD vuông tại H (do AH vuông góc với CD)
có: sinADH=\(\dfrac{AH}{AD}\)
=>AH=sinADH.AD=sin(30).AD=\(\dfrac{1}{2}\).8=4(cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
SABCD=\(\dfrac{1}{2}\).(7+9).4=32 cm2
Gọi hình thang với các số liệu nêu trên là hình thang ABCD, trong dó AB là đáy nhỏ, BC là đáy lớn (AB//CD). Giả sử cạnh bên có độ dài =8 cm là cạnh AD, góc ADC=300.
- Kẻ AH vuông góc với CD (H thuộc CD).
=>góc ADH = góc ADC=300
Xét tam giác AHD vuông tại H (do AH vuông góc với CD)
có: sinADH=\(\dfrac{AH}{AD}\)
=>AH=sinADH.AD=sin(30).AD=\(\dfrac{1}{2}\).8=4(cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
SABCD=\(\dfrac{1}{2}.\left(7+9\right).4\)=32 cm2
Giả sử hình thang ABCD có đáy AB = 7cm và CD = 9cm , cạnh bên BC = 8cm, ∠ C = 30 0
Kẻ BE ⊥ CD. Tam giác vuông GBE có ∠ E = 90 0 , ∠ C = 30 0
Suy ra ∠ (CBE) = 60 0 nên nó là một nửa tam giác đều có cạnh là CB.
⇒ BE = 1/2 CB = 4 (cm)
Vậy
Giả sử hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 7cm, BC = 10cm, CD = 11cm và
Kẻ BH ⊥ CD (H ∈ CD) Tam giác BHC vuông tại H lại có ∠C = 30o nên tam giác BHC là nửa tam giác đều. Suy ra
Diện tích hình thang ABCD là:
30 8cm A B C
Tam giac ABC la nua tam giac deu.
Chieu cao hinh thang la AC=8/2=4 (cm)
Dien h hinh thang la S=\(\frac{\left(7+9\right)}{2}4\)=32 (cm vuong)
Võ Nhật Lê sai rồi nếu tam giác ABC là nữ tam giác đêu thì AB=2BC mới đúng chứ ko phải là AB=2AC