Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
DC chung
AC=BD
Do đó: ΔADC=ΔBCD
Suy ra: \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}\)
b: Ta có: ΔADC=ΔBCD
nên \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)
hay ΔOCD cân tại O
Suy ra: OC=OD
hay OA=OB
Xét hai tam giác vuông AHD và BKC:
∠ (AHD) = ∠ (BKC) = 90 0
AD = BC (tính chất hình thang cân)
∠ C = ∠ D (gt)
Suy ra: ∆ AHD = ∆ BKC (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ HD = KC
Xét tam giác AHD vuông tại H và tam giác BKC vuông tại K
Ta có: AD= BC (gt)
Góc D = góc C
=> tam giác AHD= tam giác BKC (cạnh huyền- góc nhọn)
=> DH= CK ( 2 cạnh tương ứng)
xét tam giác AHD và tam giác BKC có:
AD = BC (gt)
góc ADH = góc BCK (gt)
góc AHD = góc AKC = 900
=> tam giác ... = tam giác .... (ch-gn)
=> DH = CK (cạnh tương ứng)
t i c k nha!! 463745768658897697696789768568654
Có hình thang ABCD cân
⇒AD=BC ; ∠ADC=∠BCD
Có AH⊥DC
⇒∠AHD=∠AHC
Có BK⊥DC
⇒∠BKC=∠BKD
* Xét △AHD(∠AHD=90) và ΔBKC(∠BKC=90) có
AD=BC(c/m trên)
∠ADH=∠BCK
⇒△AHD=ΔBKC( cạnh huyền-góc nhọn)
⇒DH=KC(2 cạnh tương ứng)(đpcm)
Xét ∆ ADC và ∆ BCD, ta có:
AD = BC (tính chất hình thang cân)
∠ (ADC) = ∠ (BCD) (gt)
DC chung
Do đó: ∆ ADC = ∆ BCD (c.g.c) ⇒ ∠ C 1 = ∠ D 1
Trong ∆ OCD ta có: ∠ C 1 = ∠ D 1 ⇒ ∆ OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)
AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.
Xét tam giác OAD và tam giác OBC ta có:
góc OAD = góc OCB (hai góc so le trong, AB//CD)
AD = BC (Vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau)
góc ODA = góc OBC (hai góc so le trong, AB//CD)
=> tam giác OAD = tam giac OBC (g-c-g)
=> OA=OB
chứng minh tương tự ta sẽ được OD=OC