K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2019

Vẽ AA', BB' ⊥ BC (A', B' ∈ BC). Khi đó:

-Tam giác AA'D vuông cân tại A' => AA'=DA'

-Tam giác BB'C là nửa tam giác đều với ∠B=600

=> \(B'C=\sqrt{3}BB'=\sqrt{3}AA'\)

ABB'A' là hình chữ nhật nên AB = A'B' = \(2\sqrt{3}\) cm

CD = DA'+A'B'+B'C = \(AA'+2\sqrt{3}+\sqrt{3}AA'\) = 12 (cm)

=> \(AA'=\frac{12-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}=\frac{\left(12-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}\)

=\(\frac{14\sqrt{3}-18}{2}=7\sqrt{3}-9\) (cm)

SABCD= (AB+CD).AA'/2= \(\left(6+\sqrt{3}\right)\left(7\sqrt{3}-9\right)\)= \(33\sqrt{3}-33\) cm2

( Chắc là kết quả như này :D )

11 tháng 6 2019

AB//CD hay AD//BC vậy bạn, hay đề bài chỉ có vậy thôi?

22 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/zKxGpG9.jpg
3 tháng 9 2017

Hạ AJ vuông góc CD mọi vấn đề đ.c giải quyết =))

17 tháng 8 2019

________Tự vẽ hình nhé bn___________
Vì AC \( \perp\) BD = {O}

Xét \(\bigtriangleup{AOD}\) vuông tại O , áp dụng định lý Py-ta-go , có :

\(AD^2=AO^2+OD^2\) (1)

\(\bigtriangleup{AOB}\) vuông tại O , áp dụng định lý Py-ta-go , có:

\(OA^2=AB^2-OB^2\) (2)

\(\bigtriangleup{DOC}\) vuông tại O , áp dụng định lý Py-ta-go , có :

\(OD^2= CD^2-OC^2\) (3)

Từ (1), (2) và (3) có :

\(AD^2=AB^2-OB^2+CD^2-OC^2\)

\(= AB^2+CD^2-(OB^2+OC)^2\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\bigtriangleup{BOC}\) vuông tại O có :\(OB^2+OC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\) \(AD^2=AB^2+CD^2-BC^2\) (4)

Từ B hạ BK \(\perp\) DC

Xét tứ giác ABKD có :

\(\widehat{BAD} = \widehat{ADK} = \widehat{DKB} = 90^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABKD là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\) \(AB=DK=9cm\)

\(\Rightarrow\) \(KC = DC - DK = 16 - 9 = 7cm \)

\(\Rightarrow\) AD = BK

Xét \(\bigtriangleup{BKC}\) vuông tại K có :

\(BC^2=BK ^2+KC^2\) (5)

Từ (4) và (5) có :

\(AD^2 = AB^2+CD^2\) \(- (BK^2+KC^2)\)

\(\Leftrightarrow\) \(AD^2=AB^2+CD^2-BK^2-KC^2 \) ( Vì BK = AD )
\(\Leftrightarrow\) \(AD^2=AB^2+CD^2-AD^2-KC^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(2AD^2=AB^2+CD^2-KC^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(2AD^2 =9^2+16^2+7^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(2AD^2 = 81+256+49\)

\(\Leftrightarrow\) \(2AD^2 = 288\)

\(\Leftrightarrow\)\(AD^2 = 144\)

\(\Rightarrow\) AD = 12

\(S_{ABCD}\) = \(\dfrac{(AB+CD).AD}{2}\) = \(\dfrac{(9+16).12}{2}\) \(= 150 (cm^2)\)

17 tháng 8 2019

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

\(\widehat{BAD}\)=\(\widehat{ADC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DAC}\)(cùng phụ \(\widehat{CAB}\))

nên \(\Delta ADB\sim\Delta DCA\left(g-g\right)\)

=> \(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{AD}\)

<=> AD2=DC.AB=16.9=144

=>AD=12(cm) (vì AD>0

23 tháng 8 2019

Kẻ BE // AD (E thuộc CD) ---> ^BEC = ^ADC = 60*
ABED là hình bình hành ---> DE = 2 ---> EC = 4
Tam giác BEC có ^BEC = 60*; ^BCE = 30* nên nó bằng nửa tam giác đều
---> BE = EC/2 = 2
Gọi BH là đường cao hình thang.
Tam giác BEH cũng là nửa tam giác đều (vì ^BEH = 60*; ^BHE = 90*)
---> EH = BE/2 = 1
---> BH^2 = BE^2 - EH^2 = 2^2 - 1 = 3 ---> BH =√ 3 (cm)
Trả lời : √3 cm.